Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Bài viết Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác.

+ Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác là phương trình có dạng :

a.sin2x + b.sinx + c= 0 (với a ≠ 0)

Tương tự các phương trình a.cos2 x+ b. cosx+ c=0; a. tan2 x + b.tanx + c= 0 và

a.cot2x + b.cotx+ c= 0 ( với a ≠ 0) là các phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác.

+ Xét phương trình: a.sin2 x+ b.sinx+ c= 0 (a ≠ 0) ( các phương trình khác làm tương tự).

• Bước 1: Đặt sinx= t ( - 1 ≤ t ≤ 1). Phương trình đã cho có dạng: at2 + bt+ c= 0 (*)

• Bước 2. Giải phương trình(*) – chú ý chỉ lấy những giá trị của t thỏa mãn -1 ≤ t ≤ 1. Từ đó suy ra: sinx= ....

• Bước 3. Áp dụng cách giải phương trình lượng giác cơ bản

⇒ Nghiệm của phương trình đã cho

Ví dụ 1. Giải phương trình: sin2x – 2sinx= 0

A . x= k.π

B. x= k2π

C. π/2+kπ

D. Cả A và C đúng

Lời giải

Ta có: sin2 x- 2sinx = 0 (*)

Đặt t= sinx (-1 ≤ t ≤ 1); khi đó (*) trở thành:

t2 -2t= 0

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Với t=0 ta có; sinx= 0

⇒ x= k.π

Chọn A.

Ví dụ 2. Giải phương trình : 2sin2x + 3sinx + 1= 0

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Lời giải

Ta có; 2sin2 x+ 3sinx +1= 0 (*)

Đặt t= sinx với - 1 ≤ t ≤ 1; khi đó (*) trở thành:

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Chọn D.

Ví dụ 3. Giải phương trình 2cos2 x- 1= 0

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C. Cả A và B đúng

D. Đáp án khác

Lời giải

Ta có: 2cos2 x – 1= 0 ⇒ cos2x = 1/2

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Chọn C.

Ví dụ 4. Giải phương trình : 3cos2x + 3cosx- 6= 0

A.k.π

B.π/2+k.π

C. π/4+k2π

D. π/2+k.2π

Lời giải

Ta có; 3cos2x+ 3cosx- 6= 0 (*).

Đặt cosx= t (-1 ≤ t ≤ 1 ); khi đó phương trình (*) trở thành:

3t2 + 3t- 6=0

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Với t= 1 ta có; cosx= 1

⇒ x= k.π

Chọn A.

Ví dụ 5. Giải phương trình tan2 x+ 3tanx – 4= 0

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

D.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Lời giải

Ta có: tan2 x+ 3tanx – 4= 0 ( *)

Đặt t= tanx; khi đó phương trình (*) trở thành: t2 +3t – 4=0

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Chọn B.

Ví dụ 6. Giải phương trình: tan2 x- √3 tanx=0

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

D.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Lời giải

Ta có; tan2x- √3 tanx=0 (*)

Đặt tanx= t; khi đó phương trình (*) trở thành:

t2- √3 t=0

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Chọn D.

Ví dụ 7. Giải phương trình : tanx.cot(π/2- x) = 1

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

D.Đáp án khác

Lời giải

Ta có: tanx.cot (900- x) = 1

⇒ tanx. tanx= 1

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Chọn C.

Ví dụ 8. Giải phương trình: 4cot2 x - 8cotx+ 4= 0

A.arccot⁡2+kπ

B. π/4+kπ

C. π/2+kπ

D. arccot 4+ k.π

Lơì giai

Ta có: 4cot2x- 8cotx + 4= 0 (*)

Đặt t= cotx; khi đó phương trình(*) trở thành:

4t2 – 8t + 4= 0

⇒ t= 1 ⇒ cot x= 1

⇒ x= π/4+kπ

Chọn B.

Ví dụ 9. Giải phương trình: tan2 x +10tanx+ 35= 0

A. kπ

B. π/4+kπ

C. π/2+kπ

D. phương trình vô nghiệm

Lời giải

Ta có: tan2x+ 10tanx + 35=0 (*)

Đặt t=tanx; khi đó phương trình trên trở thành:

t2 + 10t + 35= 0

⇒ Phương trình này vô nghiệm

⇒ Phương trình(*) vô nghiệm

⇒ phương trình đã cho vô nghiệm

Chọn C.

Câu 1: Giải phương trình: 2sin2 x + sinx – 1= 0 .

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

D.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Lời giải:

Ta có: 2sin2 x+ sinx – 1= 0

Đặt t= sinx (-1 ≤ t ≤ 1) ; khi đó phương trình trên trở thành:

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Chọn A.

Câu 2:Giải phương trình √2tan2 x+ √6 tanx=0

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

D.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Lời giải:

Điều kiện: cosx ≠ 0 hay x ≠ π/2+kπ

Ta có: √2tan2x + √6 tanx=0 (*)

Đặt t= tanx; khi đó phương trình (*) trở thành:

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Chọn B.

Câu 3:Giải phương trình: √3.sin2x- √6=0

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

D. Đáp án khác

Lời giải:

Ta có: √3.sin2 x- √6=0 (*)

Đặt t= sinx (-1 ≤ t ≤ 1); khi đó phương trình (*) trở thành:

√3t2-√6 = 0

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Suy ra phương trình đã cho vô nghiệm.

Chọn D.

Câu 4:Biết rằng phương trình : √5cos2 x-√5/2=0 có nghiệm là x= aπ/4+kbπ với k∈Z. Tính a+ b?

A. 1

B.2

C. 3

D.4

Lời giải:

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

x= π/4+kπ ⇒ a= 1 và b=1 nên a+ b= 2.

Chọn B.

Câu 5:Giải phương trình : sin2 x+ sinx – 6=0?

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

D.Vô nghiệm

Lời giải:

Ta có: sin2x + sinx – 6=0 (*)

Đặt t= sinx (-1 ≤ t ≤ 1) khi đó phương trình (*) trở thành

t2 + t – 6= 0

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

⇒ Phương trình (*) vô nghiệm.

Chọn D.

Câu 6:Giải phương trình : √3.tan2x -(√3+1).tanx+1=0

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

D.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Lời giải:

Điều kiện: cosx ≠ 0 hay x ≠ π/2+kπ

Ta có: √3.tan2 x-(√3+1).tanx+1=0

Đặt t= tanx; phương trình trên trở thành;

√3.t2-( √3+1).t+1=0

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Chọn C.

Câu 7:Giải phương trình : cot2x-( √3+ 1/√3)cotx+1=0

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

D.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Lời giải:

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Chọn C.

Câu 8:Giải phương trình : 2sin2 2x+ 2√2sin 2x+1= 0 ?

A.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

B.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

C.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

D.Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Lời giải:

Ta có: 2sin2 2x+ 2√2sin 2x+1= 0 (*)

Đặt t= sin2x (-1 ≤ t ≤ 1)khi đó phương trình (*) trở thành:

2t2+2√2 t+1=0

Phương trình bậc hai đối với hàm số lượng giác

Chọn A.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học