Lý thuyết Xác suất của biến cố lớp 11 (hay, chi tiết)



Bài viết Lý thuyết Xác suất của biến cố lớp 11 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Lý thuyết Xác suất của biến cố.

Bài giảng: Bài 5: Xác suất của biến cố - Thầy Lê Thành Đạt (Giáo viên VietJack)

1. Định nghĩa xác suất:

- Giả sử A là biến cố liên quan đến phép thử chỉ có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Ta gọi tỉ số Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án là xác suất của biến cố A, kí hiệu là P(A).

    P(A) = Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

- Lưu ý: n(A) là số phần tử của A; còn n(Ω) là số các kết quả có thể xảy ra của phép thử.

2. Tính chất của xác suất

Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện.

Khi đó, ta có định lý:

P(∅) = 0, P(Ω) = 1

0 ≤ P(A) ≤ 1,với mọi biến cố A.

Nếu A và B xung khắc, thì

P(A ⋃ B) = P(A) + P(B) (công thức cộng xác xuất)

Hệ quả:

Với mọi biến cố A, ta có: P(A) = 1 – P(A).

3. Các biến cố độc lập và công thức nhân xác suất

Với hai biến cố A và B bất kì, ta có mối quan hệ sau:

    A và B là hai biên cố độc lập nhau khi và chỉ khi

        P(A.B) = P(A).P(B)

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:


tong-hop-ly-thuyet-chuong-to-hop-xac-suat.jsp


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học