Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và tạo với d’ một góc
Bài viết Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và tạo với d’ một góc với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và tạo với d’ một góc.
Cho đường thẳng ∆ và điểm M(a; b). Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và tạo với đường thẳng ∆ một góc α.
+ Cách 1:
- Gọi n→(A; B) là VTPT của đường thẳng d.
Tìm VTPT n'→( A’; B’) của đường thẳng ∆.
- Do góc giữa đường thẳng d và ∆ bằng α nên:
Cosα =
Giải phương trình trên ta được A = k.B. Chọn A =.... ⇒ B..
⇒ VTPT của đường thẳng d
⇒ Phương trình đường thẳng d.
+ Cách 2:
- Đường thẳng ∆ có hệ số góc k1.
- Giả sử đường thẳng d có hệ số góc k2.
- Do góc giữa hai đường thẳng d và ∆ là α nên :
Tanα =
Phương trình trên là phương trình ẩn k2. Giải hệ phương trình ta được k2
⇒ Phương trình đường thẳng d.
Ví dụ 1 : Cho đường thẳng d : 3x - 4y - 12 = 0. Phương trình các đường thẳng qua
M(2 ; -1) và tạo với d một góc
là
A. 7x - y - 15 = 0 ; x + 7y + 5 = 0 B. 7x + y - 15 = 0 ; x - 7y + 5 = 0
C. 7x - y + 15 = 0 ; x + 7y - 5 = 0 D. 7x + y + 15 = 0 ; x - 7y - 5 = 0
Lời giải
Gọi n→( A , B) và A2 + B2 > 0 là véc tơ pháp tuyến của ∆
Đường thẳng d có VTPT n'→( 3 ; -4)
Ta có:
⇔ 7A2 + 48AB - 7B2 = 0 ⇔
+ Với B = 7A chọn A = 1 ; B = 7 ⇒ (d) : qua M(2 ; -1) và VTPT (1 ; 7)
⇒ Phương trình (d) : 1( x - 2) + 7( y + 1) = 0 hay x + 7y + 5 = 0
+ Với A = - 7B chọn A = 7 ; B = - 1 ⇒ (d) đi qua M( 2 ; -1) và VTPT ( 7 ; -1)
⇒ Phương trình (d) : 7( x - 2) – 1( y + 1) = 0 hay 7x - y - 15 = 0
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là : x + 7y + 5 = 0 và 7x - y - 15 = 0.
Chọn A.
Ví dụ 2. Viết phương trình đường thẳng (d) qua M( -1; 2) và tạo với trục Ox một góc 600.
A. √3x - y + √3 + 2 = 0 B. √3x - y - √3 + 2 = 0
C. √3x - y + 2 = 0 D. √3x + y - √3 + 2 = 0
Lời giải
Do (d) tạo với trục Ox một góc 600 nên có hệ số góc k = tan 600 = √3.
Phương trình d là: y = √3(x + 1) + 2 ⇔ √3x - y + √3 + 2 = 0 .
Chọn A.
Ví dụ 3. Biết rằng có đúng hai giá trị của tham số k để đường thẳng d: y = kx tạo với đường thẳng ∆: y = x một góc 600. Tổng hai giá trị của k bằng:
A. - 8 B. - 4 C. - 1 D. 1
Lời giải
Ta có đường thẳng d : y = kx ⇔ kx - y = 0 nên d nhận VTPT nd→( k; -1)
Đường thẳng ∆ : y = x hay x - y = 0 nên ∆ nhận VTPT n∆→( 1; -1)
Để hai đường thẳng này tạo với nhau góc 600 thì:
( nd→; n∆→) = 600 ⇒ cos(nd→; n∆→)= cos 600
= cos600 = ⇔ k2 + 1 = 2k2 + 4k + 2 ⇔ k2 + 4k + 1 = 0
Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt theo hệ thức Vi- et ta có: k1 + k2 = - 4
Chọn B.
Ví dụ 4: Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua M(1;1) và tạo một góc 450 với đường thẳng d: x - y + 90 = 0
A. x - 1 = 0 B. y - 1 = 0 C. x + y - 2 = 0 D. Cả A và B đúng
Lời giải
+ Đường thẳng d có VTPT n→(1; -1) .
+ Gọi VTPT của ∆ là n'→(a; b) .
+ Do góc giữa hai đường thẳng d và ∆ là 450 nên:
cos450 =
⇔ = |a - b| ⇔ a2 + b2 = a2 - 2ab + b2
⇔ - 2ab = 0 ⇔ a = 0 hoặc b = 0
+ Nếu a = 0; chọn b = 1.
Đường thẳng ∆:
⇒ Phương trình ∆: 0(x - 1) + 1( y - 1) = 0 hay y - 1 = 0
+ Nếu b = 0; chọn a = 1.
Đường thẳng ∆:
⇒ Phương trình ∆: 1(x - 1) + 0( y - 1) = 0 hay x - 1 = 0
Chọn D.
Ví dụ 5: Viết phương trình đường thẳng ∆ qua điểm M(5; 1) và tạo thành một góc 450 với đường thẳng d: y = -2x + 4
A. y = 3x - 10 B. y = 3x - 14 C. y = x + D. Cả B và C đúng
Lời giải
Hệ số góc của đường thẳng d là k1 = -2.
Gọi hệ số góc của đường thẳng ∆ là k2.
Do góc giữa hai đường thẳng là 450 nên :
Tan450 = ⇔ 1 =
⇔
+ Với k2 = ; đường thẳng ∆ qua M(5; 1) và hệ số góc k2 nên có phương trình :
y= ( x - 5) + 1 hay y = x +
+ Với k2 = 3 đường thẳng ∆ qua M(5; 1) và hệ số góc k2 nên có phương trình :
y = 3( x - 5) + 1 hay y = 3x - 14
chọn D.
Ví dụ 6: Viết phương trình đường thẳng ∆ qua điểm M(2; 1) và tạo thành một góc 450 với đường thẳng d: 2x + 3y + 4 = 0
A. y = -5x - 10 B. y = -5x + 11 C. y = x + D. Cả B và C đúng
Lời giải
Hệ số góc của đường thẳng d là k1= -
Gọi hệ số góc của đường thẳng ∆ là k2.
Do góc giữa hai đường thẳng là 450 nên :
Tan450 = ⇔ 1 =
⇔
+ Với k2 = ; đường thẳng ∆ qua M(2; 1) và hệ số góc k2 nên có phương trình :
y = ( x - 2) + 1 hay y = x +
+ Với k2 = -5 đường thẳng ∆ qua M(2; 1) và hệ số góc k2 nên có phương trình :
y = - 5( x - 2) + 1 hay y = -5x + 11
Chọn D.
Câu 1: Cho đường thẳng d có phương trình: x - 2y + 5 = 0. Có mấy phương trình đường thẳng qua M(2; 1) và tạo với (d) một góc 450.
A. 1 B. 2 C. 3 D. Không có.
Lời giải:
Đáp án: B
Đường thẳng d có VTPT nd→( 1; -2)
Gọi ∆ là đường thẳng cần tìm; n→( A; B) là VTPT của ∆ (A2 + B2 ≠ 0)
Để ∆ lập với d một góc 450 thì:
Cos450 = ⇔ 2( A - 2B)2 = 5( A2 + B2)
⇔3A2 + 8AB - 3B2 = 0
Giả sử B ≠ 0 ⇒ 3. + 8. - 3 = 0 ⇔
+ Với A = -3B, chọn B = -1 thì A = 3 ta được phương trình ∆ qua M(2; 1) và VTPT
( 3; -1)
⇒ phương trình ∆: 3( x - 2) – 1(y - 1) = 0 hay 3x - y - 5 = 0.
+ Với B = 3A, chọn A = 1 thì B = 3 ta được phương trình ∆ qua M( 2; 1) và VTPT ( 1; 3)
⇒ Phương trình ∆: 1( x - 2) + 3( y - 1) = 0 hay x + 3y - 5 = 0
Câu 2: Cho đường thẳng (d) có phương trình: x + 3y - 3 = 0 . Viết phương trình đường thẳng qua A( -2; 0) và tạo với (d) một góc 450.
A. 2x + y + 4 = 0 hoặc x + 2y + 2 = 0 B. 2x + y + 4 = 0 hoặc x + 2y + 2 = 0
C. 2x + y + 4 = 0 hoặc x - 2y + 2 = 0 D. 2x - y + 4 = 0 hoặc x - 2y + 2 = 0.
Lời giải:
Đáp án: C
Đường thẳng d có VTPT nd→( 1; 3) .
Gọi là đường thẳng cần tìm; n→(A; B) là VTPT của ∆ (A2 + B2 ≠ 0)
Để ∆ lập với ( d) một góc 450 thì:
cos450 = ⇔ 2(A + 3B)2 = 10(A2 + B2) ⇔
+ Với A = 2B, chọn B = 1 thì A = 2 ta được phương trình ∆:
⇒(∆) : 2( x + 2) + 1( y - 0) = 0 hay 2x + y + 4 = 0.
+ Với B = -2A, chọn A = 1;B = - 2 ta được phương trình ∆:
⇒(∆): 1( x + 2) – 2( y - 0) = 0 hay x - 2y + 2 = 0 .
Câu 3: Cho hai đường thẳng d1: 3x + 4y + 12 = 0 và d2: . Tìm các giá trị của tham số a để d1 và d2 hợp với nhau một góc bằng 450.
A. a = hoặc a = -14 B. a = hoặc a = 3
C. a = 5 hoặc a = -14 D. a = hoặc a = 5
Lời giải:
Đáp án: A
Ta có
Đường thẳng d1 có VTPT n→( 3; 4) và đường thẳng d2 có VTCP ( a; -2) nên có VTPT n'→( 2; a) .
Để góc giữa hai đường thẳng là 450 thì:
|cos( n→; n'→ ) | = cos450 ⇔
⇔ ⇔ √2|6 + 4a| = 5.
⇔ 2( 36 + 48a + 16a2) = 25(4 + a2)
⇔ 72 + 96a + 32a2 = 100 + 25a2
⇔ 7a2 + 96a - 28 = 0 ⇔
Câu 4: Viết phương trình đường thẳng d qua N( 3; -2) và tạo với trục Ox một góc 450.
A. x - y - 1 = 0 B. x + y - 1 = 0 C. x - y - 5 = 0 D. Tất cả sai
Lời giải:
Đáp án: C
Do (d) tạo với trục Ox một góc 450 nên có hệ số góc của đường thẳng (d) là
k = tan 450 = 1
Phương trình d là: y = 1( x - 3) – 2 hay x - y - 5 = 0
Câu 5: Đường thẳng ∆ đi qua giao điểm của hai đường thẳng (a) : 2x + y - 3 = 0 và
(b):
x - 2y + 1 = 0 đồng thời tạo với đường thẳng (c): y - 1 = 0 một góc 450 có phương trình:
A. 2x + y = 0 hoặc x - y - 1 = 0 . B. x + 2y = 0 hoặc x - 4y = 0.
C. x - y = 0 hoặc x + y - 2 = 0 . D. 2x + 1 = 0 hoặc x - 3y = 0.
Lời giải:
Đáp án: C
+ Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng (a) và ( b) thì tọa độ điểm A là nghiệm hệ :
⇒ A( 1; 1)
+Ta có đường thẳng ( c) có VTPT n1→( 0;1). Gọi VTPT của đường thẳng ∆ là n2→( x; y)
Do góc giữa đường thẳng ∆ và đường thẳng (c) bằng 450 nên :
|cos( n1→; n2→ ) | = cos450
⇔ ⇔ x2 + y2 = 2y2 ⇔ x2 = y2
⇔
+ Nếu x = y thì chọn x = y = 1.
Đường thẳng ∆: nên phương trình ∆: 1( x - 1) + 1( y - 1) = 0
Hay x + y - 2 = 0.
+ Nếu x = -y. Chọn x = 1 thì y = -1
⇒ Đường thẳng ∆: nên phương trình ∆: 1( x - 1) - 1( y - 1) = 0
Hay x - y = 0.
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là : x + y - 2 = 0 hoặc x - y = 0
Câu 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm
A( 2; 0) và tạo với trục hoành một góc 450.
A. Có duy nhất. B. 2 C. Vô số. D. Không tồn tại.
Lời giải:
Đáp án: B
Cho đường thẳng d và một điểm A. Khi đó.
(i) Có duy nhất một đường thẳng đi qua A song song hoặc trùng hoặc vuông góc với d.
(ii) Có đúng hai đường thẳng đi qua A và tạo với d một góc α mà 00 < α < 900.
⇒ Có hai đường thẳng qua điểm A( 2; 0) và tạo với trục hoành một góc 450.
Câu 7: Đường thẳng ∆ tạo với đường thẳng d : x + 2y - 6 = 0 một góc 450. Tìm hệ số góc k của đường thẳng ∆.
A. k = hoặc k = -3 B. k = hoặc k = 3
C. k = - hoặc k = -3 D. k = - hoặc k = 3
Lời giải:
Đáp án: A
+ Đường thẳng d: x + 2y - 6 = 0 có VTPT nd→( 1; 2) .
+ Gọi đường thẳng ∆ có VTPT n∆→( a; b) ( với a2 + b2 > 0)
⇒ Phương trình đường thẳng ∆: ax + by + c = 0
+Nếu a= 0 thì đường thẳng ∆: y + c’ = 0 nhưng khi đó góc giữa d và ∆ là:
cosφ = ⇒ φ ≠ 450.
⇒ a = 0 không thỏa mãn
+ Với a ≠ 0 thì đường thẳng ∆: y = - x - nên hệ số góc k∆ =
Để hai đường thẳng d và ∆ tạo với nhau góc 450 thì :
= cos450 = ⇔ 5(a2 + b2) = 2a2 + 8ab + 8b2
⇔ 3a2 - 8ab - 3b2 = 0 ⇔
Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 có đáp án hay khác:
- Các bài toán cực trị liên quan đến đường thẳng
- Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
- Tìm điểm thuộc đường thẳng có độ dài thỏa mãn điều kiện
- Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
- Vị trí tương đối của 2 điểm với đường thẳng: cùng phía, khác phía
- Cách xác định góc giữa hai đường thẳng
- Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều