Lũy thừa của một số hữu tỉ (Lý thuyết Toán lớp 7) - Chân trời sáng tạo

Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 7 Bài 3: Lũy thừa của một số hữu tỉ hay nhất, chi tiết sách Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh lớp 7 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 7.

Lý thuyết Lũy thừa của một số hữu tỉ

1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn , là tích của n thừa số x.

xn = x.x.x.....xn ( x ∈ ℚ, n ∈ ℕ, n>1)

Ta đọc xn là “x mũ n” hoặc “x luỹ thừa n” hoặc “luỹ thừa bậc n của x”,

Số x được gọi là cơ số, n gọi là số mũ.

Quy ước: x1 = x

x0 = 1 (x ≠ 0)

Ví dụ: Viết các luỹ thừa sau dưới dạng tích các số:

a) 342 ;

b) (0,8)4.

Hướng dẫn giải

a) 342 = 34.34

b) (0,8)4 = 0,8 . 0,8 . 0,8 . 0,8

Chú ý:

Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng ab (a,b ∈ ℤ, b≠0), ta có:

abn=a . a..... ab . b .....bnn=anbn

Ví dụ: Tính:

a) 143;

b) (−0,125)2.

Hướng dẫn giải

a) 143=1343=164;

b) 0,1252=182

=(1)282=164.

2. Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số

Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.

xm . xn = xm+n

Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.

xm : xn = xm – n (x ≠ 0, m ≥ n)

Ví dụ: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:

a) (−4,1)5 : (−4,1)3

b) 353.354

Hướng dẫn giải

a) (−4,1)5 : (−4,1)3 = (−4,1)5 – 3 = (−4,1)2 ;

b) 353.354=353+4=357.

3. Luỹ thừa của luỹ thừa

Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

(xm )n = xm.n

Ví dụ: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ:

a) 1523;

b) 0,924.

Hướng dẫn giải

a) 1523=152 . 3=156;

b) 0,924=0,92 . 4=0,98.

Bài tập Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bài 1. Viết các số sau dưới dạng luỹ thừa số mũ lớn hơn 1:

0,36; 19; 27216; 144225.

Hướng dẫn giải

Ta có 0,36 = 0,6 . 0,6 = (0,6)2;

19=13.13=132;

27216=36.36.36=363;

144225=1215.1215=12152.

Bài 2. Tính:

122;123;124;125

Hãy rút ra nhận xét về dấu của luỹ thừa với số mũ chẵn và luỹ thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm.

Hướng dẫn giải

Ta có: 122=1222=14;

123=1323=18;

124=1424=116;

125=1525=132.

Nhận xét:

– Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ dương.

– Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ âm.

Bài 3. Tìm x:

a) x:342=34 ;

b) x.257=259;

c) x:0,56=129 .

Hướng dẫn giải

a) x:342=34

x=34.342

x=341+2

x=343

x=3343

x=2764

Vậy x=2764.

b) x.257=259

x=259:257

x=2597

x=252

x=2252

x=425.

Vậy x=425.

c) x:0,53=122

x:123=122

x=123.122

x=123+2

x=125

x=1525

x=132.

Vậy x=132.

Bài 4. Tính:

a) 1+2314.45342;

b) 3670+122:2;

c) 234.235:236.

Hướng dẫn giải

Lũy thừa của một số hữu tỉ (Lý thuyết Toán lớp 7) | Chân trời sáng tạo

b) 3670+122:2

= 31+1222:2

= 31+14:2

= 31+14.12

= 31+18

= 2+18=21+18

= 168+18=178;

c) 234.235:236

= 234+5:236

= 239:236

= 239 6= 233

=2333=827.

Học tốt Lũy thừa của một số hữu tỉ

Các bài học để học tốt Lũy thừa của một số hữu tỉ Toán lớp 7 hay khác:

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 7 hay khác:


Giải bài tập lớp 7 Chân trời sáng tạo khác