Bài tập Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên (có lời giải) - Trắc nghiệm Toán lớp 6 Cánh diều
Bài tập Toán lớp 6 Bài 6: Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên gồm 31 câu trắc nghiệm có lời giải chi tiết sách Cánh diều giúp học sinh biết cách làm các dạng bài tập Toán 6.
Dạng 1. Các dạng toán về phép nhân, phép chia các số nguyên
Câu 1. Cho B = (−8).25.(−3)2 và C = (−30).(−2)3.(53) . Chọn câu đúng.
A. 3.B = 50.C
B. B.50 = C.(−3)
C. B.60 = −C
D. C = −B
Câu 2. Có bao nhiêu giá trị x nguyên dương thỏa mãn (x − 3).(x + 2) = 0 là:
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Câu 3. Tìm x biết 2(x − 5) − 3(x − 7) = −2.
A. x = 13
B. x = 5
C. x = 7
D. x = 6
Câu 4. Tính (−42).(−5) được kết quả là:
A. −210
B. 210
C. −47
D. 37
Câu 5. Chọn câu trả lời đúng:
A. −365.366 < 1
B. −365.366 = 1
C. −365.366 = −1
D. −365.366 > 1
Câu 6. Chọn câu sai.
A. (−19).(−7) > 0
B. 3.(−121) < 0
C. 45.(−11) < −500
D. 46.(−11) < −500
Câu 7. Tính giá trị biểu thức P = (−13)2.(−9) ta có
A. 117
B. −117
C. 1521
D. −1521
Câu 8. Tính giá trị biểu thức P = (x − 3).3 − 20.x khi x = 5.
A. −94
B. 100
C. −96
D. −104
Câu 9. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn (x − 7)(x + 5) < 0?
A. 4
B. 11
C. 5
D. Không tồn tại x
Câu 10. Ba bạn An, Bình, Cường chơi ném tiêu với bia gồm năm vòng như hình 3.19. Kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Sắp xếp tên các bạn theo thứ tự từ thấp đến cao là?
A. An, Bình, Cường
B. Bình, An, Cường
C. An, Cường, Bình
D. Cường, Bình, An
Câu 11. Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong Quý I là – 30 triệu đồng. Trong Quý II, lợi nhuận mỗi tháng của công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là?
A. 120 triệu
B. −120 triệu
C. 300 triệu
D. 40 triệu
Câu 12. Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (x − 6)(x2 + 2) = 0?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 13. Số giá trị x∈Z để (x2 − 5)(x2 − 25) < 0 là:
A. 8
B. 2
C. 0
D. Một kết quả khác
Câu 14. Tìm x∈Z biết (1 − 3x)3 = −8.
A. x = 1
B. x = −1
C. x = −2
D. Không có x
Câu 15. Số cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn x.y = −28 là:
A. 3
B. 6
C. 8
D. 12
Câu 16. Có bao nhiêu cặp số x; y ∈ Z thỏa mãn xy + 3x − 7y = 23?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 17.
+) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên ..(1)..
+) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên ..(2)..
Từ thích hợp để điền vào hai chỗ chấm trên lần lượt là:
A. âm, dương
B. dương, âm
C. âm, âm
D. dương, dương
Câu 18. Xét tích của 100 số nguyên âm và 100 số nguyên dương, khẳng định nào sau đây đúng:
A. Tích bằng 0
B. Tích mang dấu âm
C. Tích mang dấu dương
D. Không kết luận được dấu của tích
Câu 19. Bạn Hồng đang ngồi trên máy bay, bạn ấy thấy màn hình thông báo nhiệt độ bên ngoài máy bay là −280C. Máy bay đang hạ cánh, nhiệt độ bên ngoài trung bình mỗi phút tăng lên 40C. Hỏi sau 10 phút nữa nhiệt độ bên ngoài máy bay là bao nhiêu độ C?
A. 240C
B. −120C
C. −240C
D. 120C
Câu 20. Nhiệt độ đầu tuần tại một trạm nghiên cứu ở Nam Cực là −250C. Sau 7 ngày nhiệt độ tại đây là −390C. Hỏi trung bình mỗi ngày nhiệt độ thay đổi bao nhiêu độ C?
A. giảm 20C
B. tăng 20C
C. giảm 140C
D. tăng 140C
Dạng 2. Các dạng toán về phép nhân, phép chia các số nguyên (tiếp)
Câu 1. Cho x∈Z và (−154 + x)⋮3 thì:
A. x chia 3 dư 1
B. x⋮3
C. x chia 3 dư 2
D. không kết luận được tính chia hết cho 3 của x
Câu 2. Tìm n∈Z, biết: (n + 5)⋮(n + 1)
A. n∈{±1; ±2; ±4}
B. n∈{−5; −3; −2; 0; 1; 3}
C. n∈{0; 1; 3}
D. n∈{±1; ±5}
Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên a < 5 biết: 10 là bội của (2a + 5)
A. 4
B. 5
C. 8
D. 6
Câu 4. Giá trị biểu thức
M = (−192873).(−2345).(−4)5.0 là
A. −192873
B. 1
C. 0
D. (−192873).(−2345).(−4)5
Câu 5. Tính giá trị của biểu thức: A = ax – ay + bx − by biết a + b = −5; x – y = −2
A. 7
B. 10
C. −7
D. −3
Câu 6.Tìm x∈Z biết (x + 1) + (x + 2) +...+ (x + 99) + (x + 100) = 0
A. 90,6
B. Không có xx thỏa mãn.
C. 50,5
D. −50,5
Câu 7. Tập hợp các ước của −8 là:
A. A = {1; −1; 2; −2; 4; −4; 8; −8}
B. A = {0; ±1; ±2; ±4; ±8}
C. A = {1; 2; 4; 8}
D. A = {0; 1; 2; 4; 8}
Câu 8. Giá trị lớn nhất của aa thỏa mãn a + 4 là ước của 9 là:
A. a = 5
B. a = 13
C. a = −13
D. a = 9
Câu 9. Gọi A là tập hợp các giá trị n∈Z để ((n2 − 7) là bội của (n + 3). Tổng các phần tử của A bằng:
A. −12
B. −10
C. 0
D. −8
Câu 10. Cho x;y∈Z. Nếu 5x + 46y chia hết cho 16 thì x + 6y chia hết cho
A. 6
B. 46
C. 16
D. 5
Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên nn thỏa mãn (n − 1) là bội của (n + 5) và (n + 5) là bội của (n − 1)?
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Xem thêm bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Cánh diều có đáp án hay khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Toán 6 Cánh diều
- Giải SBT Toán 6 Cánh diều
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều