Từ đồng nghĩa, trái nghĩa với Cố chấp (đầy đủ nhất)
Bài viết từ đồng nghĩa & từ trái nghĩa với từ Cố chấp chi tiết nhất đầy đủ ý nghĩa và cách đặt câu giúp học sinh Tiểu học phong phú thêm vốn từ vựng từ đó học tốt môn Tiếng Việt.
1. Nghĩa của từ “Cố chấp”
Cố chấp |
Từ loại |
Nghĩa của từ |
Động từ |
khăng khăng giữ ý kiến của mình, không chịu thay đổi bất chấp những ý kiến trái chiều. |
2. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa của từ “Cố chấp”
- Từ đồng nghĩa của từ “cố chấp” là: bảo thủ, cứng đầu, cứng nhắc, độc đoán, bướng bỉnh.
- Từ trái nghĩa của từ “cố chấp” là: cởi mở, khoan dung.
3. Đặt câu với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa của từ “Cố chấp”
- Đặt câu với từ “cố chấp”:
+ Cậu đừng cố chấp như thế!
- Đặt câu với từ đồng nghĩa của từ “cố chấp”:
+ Gia đình chị ấy vẫn giữ tư tưởng bảo thủ “trọng nam khinh nữ”.
+ Mẹ anh ấy là một người độc đoán, luôn áp đặt ý kiến của mình lên người khác.
+ Cậu bé bướng bỉnh nhất quyết không chịu ăn rau.
- Đặt câu với từ trái nghĩa của từ “cố chấp”:
+ Tính tình của cô ấy rất cởi mở với mọi người.
+ Bố tôi là một người rất khoan dung, độ lượng.
Định nghĩa từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa
- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Xem thêm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa hay khác:
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)