Tóm tắt công thức Mắt - Các dụng cụ quang Vật Lí 11 chi tiết

Tóm tắt công thức quan trọng Vật Lí lớp 11 Chương 7: Mắt - Các dụng cụ quang chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng tổng kết lại kiến thức đã học từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 11.

1. Các công thức lăng kính

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quangChương 7: Mắt. Các dụng cụ quang

Với i, i’ là góc tới và góc ló, A là góc chiết quang, D là góc lệch tạo bởi tia tới và tia ló.

- Trường hợp góc nhỏ: 

D = ( n - 1 ). A

i = nr', i= nr'

A = r + r'  

- Góc lệch cực tiểu:

   + Khi góc lệch cực tiểu, đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc chiết quang.

   + Kí hiệu góc lệch cực tiểu là D, góc tới ứng với góc lệch cực tiểu là i, ta có:

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang

Dmin = 2 imin - A

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang

                                                             Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang

 - Góc lệch giữa 2 tia sáng đơn sắc qua lăng kính (chiết suất đối với lăng kính lần lượt là n1 và n2 (n> n2): 

ΔD = (n1 - n2 ).A 

- Chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính với góc tới và góc chiết quang nhỏ hơn 100:

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang

   + Góc lệch: D = (n – 1).A

   + Độ rộng quang phổ thu được trên màn:

ĐT = AK.(tanDt – tanDđ)

            (nvà nđ là chiết suất của ánh sáng tím và ánh sáng đỏ đối với lăng kính và A tính bằng radian)

2. Công thức thấu kính

- Độ tụ thấu kính:

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

           Quy ước: Thấu kính hội tụ: f > 0, D > 0

                           Thấu kính phân kỳ: f < 0, D < 0

- Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát (a = 0)

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

- Công thức thấu kính:

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang

           Quy ước: Vật thật: d > 0, Ảnh thật: d > 0

                           Thấu kính hội tụ: f > 0; Thấu kính phân kỳ: f < 0

- Độ phóng đại của ảnh: là tỉ số chiều cao của ảnh và chiều cao của vật:    

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

                                            * k > 0: Ảnh cùng chiều với vật.                                                           

                                           * k < 0: Ảnh ngược chiều với vật. 

- Bài toán “Giữa vật và màn có 2 vị trí thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét trên màn”: 

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

- Khoảng cách vật - ảnh:  

   + TH1: TKHT: Vật thật cho ảnh thật: L = d + d’

   + TH2: TKHT: Vật thật cho ảnh ảo: L = -(d + d’)

   + TH3: TKPK: Vật thật luôn ảnh ảo: L = d + d’

- Điều kiện để vật thật qua TKHT cho ảnh thật là:

 L ≥ 4f , L = d + d’: khoảng cách giữa vật và ảnh

- Công thức ghép thấu kính (cách nhau khoảng a):

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

3. Công thức về mắt

- Giới hạn thấy rõ của mắt: 

Mắt thường: fmax = OV, OCc = Đ = 25 cm; OCv = ∞  

- Góc trông vật:

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

        Trong đó: AB: kích thước vật; 

                       l = AO = khoảng cách từ vật tới quang tâm O của mắt.

- Năng suất phân ly của mắt: 

  + Mắt bình thường: Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

- Mắt cận thị:

   + fmax < OV;   OC< Đ ; OCv < ∞  => Dcận > Dthường

   + Chữa tật: Đeo THPK có tiêu cự fk = - OC­V hoặc đeo cách mắt:

fk = - ( OCV - OM OK

   + Khi đeo kính trên sát mắt, mắt có thể nhìn rõ vật gần nhất cách mắt là:

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

- Mắt viễn thị:

   + fmax > OV;  OC> Đ; OCv: ảo ở sau mắt => Dviễn < Dthường

   + Sửa tật: đeo kính TKHT sao cho:

       *   Mắt có thể nhìn thấy được vật (đọc sách) ở gần như mắt thường:

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

              dc: khoảng cách gần nhất từ sách đến mắt người ( d ≈ 25 cm) 

              OCC: khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt người bị viễn thị 

        * Mắt nhìn rõ vật ở vô cùng mà không phải điều tiết (kính đeo sát mắt):

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

- Mắt lão thị:

  + Người già phải đeo kính TKHT (kính đeo sát mắt) có tiêu cự:

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

4. Công thức các dụng cụ quang

- Kính lúp:

   + Độ bội giác: Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang (vì góc α và α0 rất nhỏ)

   + Độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

- Kính hiển vi:

+ Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực: Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

                          Trong đó: δ = O1 O- f- f2 : độ dài quang học.

                                            Đ = OCC

                                          Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang: số phóng đại ảnh bởi vật kính

                                           G2: số bội giác của thị kính  

- Kính thiên văn:

    + Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực: Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang 

                           Trong đó: OO2 = f1 + f2  

Xem thêm các bài Tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng đầy đủ chi tiết hay khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học