Tóm tắt công thức Cơ sở của nhiệt động lực học Vật Lí 10 chi tiết

Tóm tắt công thức quan trọng Vật Lí lớp 10 Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng tổng kết lại kiến thức đã học từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

1. Công thức nội năng và sự biến thiên nội năng

- Nội năng:

U = Wđ ( phân tử) + Wt ( phân tử) = f ( T,V )

    Chú ý: Khí lí tưởng W(phân tử) = 0 => U = Wđ (phân tử) = f (T)

- Độ biến thiên nội năng:

ΔU = U( sau) - U( trước)

          + Nếu ΔU > 0 => U2 > U1: Nội năng tăng

          + Nếu ΔU < 0 => U< U1 : Nội năng giảm

- Hai cách làm biến đổi nội năng:

          + Thực hiện công: ΔU = A (A > 0: Vật nhận công)

          + Truyền nhiệt: ΔU = Q = mc.Δt

                   * Q > 0: Vật nhận nhiệt lượng (thu)

                   * Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng (tỏa) 

- Nhiệt lượng:

Q = DU và Q = mc.Δt

                                             Trong đó:   Q: là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)

                                                                m: là khối lượng (kg)

                                                                c: là nhiệt dung riêng của chất Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học

                                                                Δt: là độ biến thiên nhiệt độ (oC hoặc K)

+ Phương trình cân bằng nhiệt: 

Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học

2. Công thức các nguyên lí của nhiệt động lực học

- Nguyên lý I nhiệt động lực học: 

Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: 

ΔU = A + Q

Quy ước dấu:

ΔU > 0: nội năng tăng; ΔU < 0: nội năng giảm

A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công

Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ truyền nhiệt

Chú ý

Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học

- Nguyên lí II nhiệt động lực học:

+ Cách phát biểu của Clau-di-út: 

Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

+ Cách phát biểu của Các-nô:

Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

- Hiệu suất của động cơ nhiệt: 

Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học

                                                 Trong đó: Q1 là nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng (J)

                                                                 Q2 là nhiệt lượng lấy từ nguồn lạnh (J)

                                                                  A là công có ích của động cơ (J)

          + Hiệu suất lí tưởng:

Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học

                                                Trong đó: T1: nhiệt độ của nguồn nóng

                                                                T2: nhiệt độ của nguồn lạnh

- Hiệu năng:

Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học

Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học

Xem thêm các bài Tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng đầy đủ chi tiết hay khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học