Tóm tắt công thức Điện tích Điện trường Vật Lí 11 chi tiết

Tóm tắt công thức quan trọng Vật Lí lớp 11 Chương 1: Điện tích Điện trường chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng tổng kết lại kiến thức đã học từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 11.

1. Công thức về lực điện

- Định luật Cu-lông: Chương 1: Điện tích. Điện trường 

e là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi.   

k = 9.109: hệ số tỉ lệ (Nm2/C2)

q1, q2:  điện tích của 2 điện tích (C)

r: khoảng cách giữa 2 điện tích (m)

Qui ước: Chân không và không khí có e = 1.

                Mọi môi trường khác có e > 1.

Chương 1: Điện tích. Điện trườngChương 1: Điện tích. Điện trường

- Nguyên lý chồng chất lực điện: Chương 1: Điện tích. Điện trường 

- Điện tích của một vật: q = N.e => Số e: Chương 1: Điện tích. Điện trường 

                                        Trong đó: e = 1,6.10-19

- Khi cho hai điện tích q1, q2 tiếp xúc nhau, sau đó tách ra thì điện tích sau tiếp xúc là:

Chương 1: Điện tích. Điện trường 

- Khi đặt điện tích q trong điện trường Chương 1: Điện tích. Điện trường 

   + Độ lớn: Chương 1: Điện tích. Điện trường 

       Chú ý: Chương 1: Điện tích. Điện trường 

 - Bài toán thay đổi khoảng cách hai điện tích:

Chương 1: Điện tích. Điện trường 

                                     Trong đó: r1: khoảng cách lúc đầu

                                                      r2: khoảng cách lúc sau

- Lực điện tại trung điểm M của AB:

Chương 1: Điện tích. Điện trường 

- Bài toán dây treo vật m tích điện nằm cân bằng:

Chương 1: Điện tích. Điện trường

q1 nằm cân bằng khi:

Chương 1: Điện tích. Điện trường

Dựa vào hình vẽ ta có:

Chương 1: Điện tích. Điện trường

Nếu r < l => α rất nhỏ => tan α ≈ sin α

Chương 1: Điện tích. Điện trường

2. Công thức về điện trường

- Công thức cường độ điện trường:Chương 1: Điện tích. Điện trường

- tại điểm M do một điện tích điểm gây ra có gốc tại M, có phương nằm trên đường thẳng QM, có chiều hướng ra xa Q nếu Q > 0, hướng lại gần Q nếu Q < 0, có độ lớn

Chương 1: Điện tích. Điện trường 

Chương 1: Điện tích. Điện trường 

- Nguyên lý chồng chất điện trường: Chương 1: Điện tích. Điện trường

    + Nếu Chương 1: Điện tích. Điện trường bất kì và góc giữa chúng là α thì:

E2 = E12 + E12 + 2E1E2cos α 

    + Các trường hợp đặc biệt: 

  Chương 1: Điện tích. Điện trường

- Điện trường đều: Chương 1: Điện tích. Điện trường hay U = E.d

- Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB:

 Chương 1: Điện tích. Điện trường

- Bài toán cường độ điện trường tổng hợp bằng 0:

    * Nếu: Chương 1: Điện tích. Điện trường 

                Chương 1: Điện tích. Điện trường

  + Hai điện tích đặt tại A và B cùng dấu, q1 > 0 đặt tại A, q2 < 0 đặ tại B

Gọi M là là điểm có cường độ điện trường bị triệt tiêu:

  Chương 1: Điện tích. Điện trường

  + Hai điện tích đặt tại A và B trái dấu. q1 < 0 đặt tại A và q2 > 0 đặt tại B.

Với |q1| > |q2| ⇒ M thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần B hơn (r1 > r2):

 Chương 1: Điện tích. Điện trường

Với |q1| < |q2| ⇒ M thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần A hơn (r2 > r1):
  Chương 1: Điện tích. Điện trường

     * Nếu Chương 1: Điện tích. Điện trường 

- Bài toán điện tích nằm cân bằng trong điện trường:

Chương 1: Điện tích. Điện trường

Nếu r < l => α rất nhỏ => tan α ≈ sin α  

Chương 1: Điện tích. Điện trường

- Bài toán hạt bụi nằm cân bằng tròn điện trường giữa hai bản tụ điện:

Chương 1: Điện tích. Điện trường

Chương 1: Điện tích. Điện trường

3. Công thức công của lực điện trường và năng lượng điện trường bên trong tụ điện

- Công của điện trường:

AMN = qEd = qE.s.cos α = qUMN = q(VM - VN) = W- WN 

Trong đó: d = s.cos α là hình chiếu của đoạn MN lên một phương đường sức.

- Hiệu điện thế: UMN = Ed = VM - VN.

- Điện thế:Chương 1: Điện tích. Điện trường

- Điện dung của tụ điện: Chương 1: Điện tích. Điện trường 

     Trong đó: 1mF = 10-3F, 1μF = 10-6F, 1nF = 10-9F, 1pF = 10-12F  

- Điện dung của tụ điện phẳng: Chương 1: Điện tích. Điện trường 

- Điện tích của tụ điện: 

Q = CU = CEd

- Năng lượng tụ điện: 

Chương 1: Điện tích. Điện trường 

   + Nếu nối tụ vào nguồn thì hiệu điện thế U không đổi:

Usau = Utrước = const

   + Nếu nối tụ ra khỏi nguồn thì điện tích Q không đổi:

Qsau = Qtrước = const

- Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế:

Chương 1: Điện tích. Điện trường 

- Định lí biến thiên động năng:

Chương 1: Điện tích. Điện trường

- Định lí thế năng điện trường:

WM - W= AMN = qUMN = qEdMN 

Xem thêm các bài Tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 11 quan trọng đầy đủ chi tiết hay khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học