Tóm tắt công thức Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể Vật Lí 10 chi tiết

Tóm tắt công thức quan trọng Vật Lí lớp 10 Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng tổng kết lại kiến thức đã học từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

1. Công thức sự nở vì nhiệt của chất rắn

Gọi: l0, V0, S0, Dlần lượt là: độ dài – thể tích – diện tích – khối lượng riêng ban đầu của vật.

 l, V, S, D lần lượt là: độ dài – thể tích – diện tích – khối lượng riêng của vật ở nhiệt độ t oC.

 Δl, ΔV, ΔS, ΔD lần lượt là độ biến thiên (phần nở thêm) độ dài – thể tích – diện tích – nhiệt độ của vật sau khi nở.

Sự nở dài: 

l = l0. ( 1 + αΔt) => Δl = l0.α.Δt

Với là hệ số nở dài của vật rắn. Đơn vị: Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể

Sự nở khối: 

V = V0 ( 1 + β.Δt ) = V0. ( 1 + 3.α.Δt ) => ΔV = V0.3α.Δt

Với β = 3.α

Sự nở tích (diện tích): 

S = S0. ( 1 + 2.α.Δt ) => ΔS = S.2α.Δt

                                                                       Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể

                                                                      Với d là đường kính tiết diện vật rắn.

Sự thay đổi khối lượng riêng: 

Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể

2. Các hiện tượng bề mặt chất lỏng

- Lực căng bề mặt

f = δ.l (N)

                  Trong đó: δ - hệ số căng bề mặt.Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể

                                 l = π.d- chu vi đường tròn giới hạn mặt thoáng chất lỏng.(m)

+ Khi nhúng một chiếc vòng vào chất lỏng sẽ có 2 lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng.

* Tổng các lực căng bề mặt của chất lỏng lên chiếc vòng:

                                 Fcăng = F= Fkéo – P (N)

           Với Fkéo lực tác dụng để nhắc chiếc vòng ra khổi chất lỏng (N)

                                P là trọng lượng của chiếc vòng. 

* Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của chiếc vòng.

                   l = π ( D + d )

          Với D là đường kính ngoài; d là đường kính trong.

* Giá trị hệ số căng bề mặt của chất lỏng.

                       Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể

Chú ý: Một vật nhúng vào xà phòng luôn chịu tác dụng của  hai lực căng bề mặt 

- Độ chênh lệch mực chất lỏng do mao dẫn: 

Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể

        δ (N/m): hệ số căng bề mặt của chất lỏng

        р (N/m3): khối lượng riêng của chất lỏng

        g (m/s2): gia tốc trọng trường.

        d (m): đường kính trong của ống.

        h (m): độ dâng lên hay hạ xuống.

3. Công thức sự chuyển thể của các chất

- Nhiệt nóng chảy riêng

Q  = mλ

Với : nhiệt nóng cháy riêng (J/kg)

- Nhiệt hóa hơi (nhiệt hóa hơi riêng):

Q = L.m

Với L: nhiệt hóa hơi riêng (J/kg)

3. Công thức độ ẩm tương đối

- Độ ẩm tương đối: 

Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể

                                      Trong đó a: độ ẩm tuyệt đối

                                                   A: độ ẩm cực đại của không khí ở cùng nhiệt độ

          + Theo khí tượng học, độ ẩm tương đối f được tính gần đúng theo công thức:

Chương 7: Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể

Trong đó: p là áp suất riêng phần của hơi nước

                pbh: áp suất của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng 1 nhiệt độ

Xem thêm các bài Tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng đầy đủ chi tiết hay khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học