Tóm tắt công thức Động lực học chất điểm Vật Lí 10 chi tiết

Tóm tắt công thức quan trọng Vật Lí lớp 10 Chương 2: Động lực học chất điểm chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng tổng kết lại kiến thức đã học từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí 10.

1. Công thức tổng hợp và phân tích lực

- Tổng hợp lực:

Chương 2: Động lực học chất điểm

Chương 2: Động lực học chất điểmGọi α là góc hợp bởi Chương 2: Động lực học chất điểm , khi đó:    

Chương 2: Động lực học chất điểm

=> |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2

Ngoài ra có thể tính góc giữa hợp lực và lực thành phần:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Các trường hợp đặc biệt:      

   + Nếu Chương 2: Động lực học chất điểm

F = F1 + F2Chương 2: Động lực học chất điểm

   + Nếu Chương 2: Động lực học chất điểm

Chương 2: Động lực học chất điểm cùng hướng với vectơ lực có độ lớn lớn hơn

   + Nếu Chương 2: Động lực học chất điểm

Chương 2: Động lực học chất điểm

   + Nếu F1 = F2 = A: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

   + Nếu F1 = F2 = A và α = 1200

F = F1 = F2 =A

                 Chú ý: Nếu có hai lực, thì hợp lực có giá trị trong khoảng:

|F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2

   - Điều kiện cân băng của chất điểm:

+ Điều kiện cân bằng tổng quát: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

+ Khi có 2 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều

Chương 2: Động lực học chất điểm

 Khi có 3 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của ba lực ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng với lực thứ ba

Chương 2: Động lực học chất điểm

2. Công thức các định luật NiuTon

- Định luật II Niu-tơn: 

Chương 2: Động lực học chất điểm (m là khối lượng của vật (kg))

+ Nếu vật chịu nhiều lực tác dụng Chương 2: Động lực học chất điểm là hợp lực của các lực đó:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Định luật III Niu-tơn: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Lực Chương 2: Động lực học chất điểm truyền cho vật khối lượng mgia tốc a1, lực truyền cho vật khối lượng mgia tốc a2 thì:
+ Chương 2: Động lực học chất điểm

   + Lực F truyền cho vật khối lượng m1 + m2 một gia tốc a: Chương 2: Động lực học chất điểm

   + Lực F truyền cho vật khối lượng m1 – m2 một gia tốc a: Chương 2: Động lực học chất điểm

- Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn có khối lượng m chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường s trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật có khối lượng Δm lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường s’ trong thời gian t. Bỏ qua ma sát

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Hai quả cầu nằm trên mặt phẳng ngang. Quả cầu 1 chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm với quả cầu 2 đang nằm yên. Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với vận tốc v thì:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Quả bóng A đang chuyển động với vận tốc v01 đến đập vào quả bóng B đang đứng yên (v02 = 0). Sau va chạm bóng A dội ngược trở lại với vận tốc v1, còn bóng B chạy tới với vận tốc v2 thì:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Một quả bóng đang chuyển động với vận tốc v0 thì đập vuông góc vào một bức tường, bóng bật ngược trở lại với vận tốc v, thời gian va chạm Δt. Lực của tường tác dụng vào bóng có độ lớn:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Quả bóng khối lượng m bay động với vận tốc v0 đập vào tường và bật ngược trở lại với vận tốc có độ lớn không đổi, thời gian va chạm Δt. 

Chương 2: Động lực học chất điểm

Lực của tường tác dụng vào bóng có độ lớn:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Một ô tô đang chuyển động với vận tốc v0 thì hãm phanh; biết hệ số ma sát trượt giữa ô tô và sàn là μ. Gia tốc của ô tô là:

a = -μg

- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho lực kéo F, khối lượng của vật m

Chương 2: Động lực học chất điểm

   + Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốc của vật là:

Chương 2: Động lực học chất điểm

   + Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là thì gia tốc của vật là:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho lực kéo F, khối lượng của vật m, góc α.

Chương 2: Động lực học chất điểm

      + Nếu bỏ qua ma sát thì gia tốc của vật là:

Chương 2: Động lực học chất điểm

      + Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là μ thì gia tốc của vật là:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng , góc nghiêng α, chiều dài mặt phẳng nghiêng là l:

      + Nếu bỏ qua ma sát: 

           * Gia tốc của vật: 

a = gsinα

           * Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:

Chương 2: Động lực học chất điểm

      + Nếu ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ: 

           * Gia tốc của vật: 

a = g(sinα - μcosα)

           * Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 theo phương ngang thì trượt lên một phẳng nghiêng, góc nghiêng α:

     + Nếu bỏ qua ma sát: 

          * Gia tốc của vật là: 

a = - gsinα

           * Quãng đường đi lên lớn nhất: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

     + Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ:

           * Gia tốc của vật là: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

           * Quãng đường đi lên lớn nhất: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho F, m1, m2

Chương 2: Động lực học chất điểm

      + Nếu bỏ qua ma sát: 

           * Gia tốc của vật là:

Chương 2: Động lực học chất điểm

           * Lực căng dây nối: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

      + Nếu ma sát giữa m1; m2 với sàn lần lượt là μ1 và μ2:

           * Gia tốc của m1 và m2

Chương 2: Động lực học chất điểm

           * Lực căng dây nối:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Cho cơ hệ như hình vẽ. Cho khối lượng m1; m2

Chương 2: Động lực học chất điểm

     + Nếu bỏ qua ma sát:

            * Gia tốc của m1, m2 là:

Chương 2: Động lực học chất điểm

           * Lực căng dây nối:

Chương 2: Động lực học chất điểm

     + Nếu hệ số ma sát giữa m2 và sàn là μ

           * Gia tốc của m1, m2 là:

Chương 2: Động lực học chất điểm

           * Lực căng dây nối:

Chương 2: Động lực học chất điểm

   Chú ý : nếu m1 đổi chỗ cho m2:

      + Nếu bỏ qua ma sát

       * Gia tốc của m1, m2 là:

Chương 2: Động lực học chất điểm

      * Lực căng dây nối:

Chương 2: Động lực học chất điểm

     + Nếu hệ số ma sát giữa m1 và sàn là μ:

          * Gia tốc của m1, m2 là:

Chương 2: Động lực học chất điểm

           * Lực căng dây nối:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Cho cơ hệ như hình vẽ. Biết m1, m2.

Chương 2: Động lực học chất điểm

   + Gia tốc của m1:

Chương 2: Động lực học chất điểm

   + Gia tốc của m2:

Chương 2: Động lực học chất điểm

   + Lực căng dây nối: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Tính áp lực nén lên cầu vồng lên tại điểm cao nhất:

Chương 2: Động lực học chất điểm

m: khối lượng vật nặng; R: bán kính của cầu

- Tính áp lực nén lên cầu lõm xuống tại điểm thấp nhất:

Chương 2: Động lực học chất điểm

m: khối lượng vật nặng; R: bán kính của cầu

3. Công thức các lực cơ học

- Trọng lực: Chương 2: Động lực học chất điểm

    + Trọng lượng: P = mg (đơn vị là N)

- Lực hấp dẫn:

Chương 2: Động lực học chất điểm

                                 Trong đó : m1, m2: khối lượng 2 vật (kg)

                                                 r: khoảng cách giữa hai vật (m).

                                                G = 6,67.10-11Nm2/kg2.

+ Gia tốc trọng trường độ cao h: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

+ Gia tốc trọng trường ở gần mặt đất: (h < R):

Chương 2: Động lực học chất điểm

M = 6.1024 kg (khối lượng trái đất)

                                                                          R = 64.10m (bán kính trái đất).

- Lực đàn hồi: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

      Trong đó:  k: độ cứng lò xo (N/m). 

                      Chương 2: Động lực học chất điểm

    + Khi treo vật nặng vào lò xo, vật cân bằng khi:

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Lực ma sát trượt: 

Fmst = μt.N

- Cách tính áp lực N trong một vài trường hợp đặc biệt:

 + Vật trượt trên mp ngang, lực kéo lệch góc α so với phương ngang: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

Chương 2: Động lực học chất điểm

     + Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng góc α:

     Chương 2: Động lực học chất điểm

   Chương 2: Động lực học chất điểm

- Lực ma sát nghỉ:  

+ Khi F tăng dần, Fmsn tăng theo đến một giá trị FM nhất định thì vật bắt đầu trượt. FM là giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ.

Chương 2: Động lực học chất điểm: hệ số ma sát nghỉ

Fmsn ≤ FM; Fmsn = Fx, Fx: thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc

- Lực hướng tâm: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

                               Trong đó: m: khối lượng vật (kg)

                                               v: tốc độ dài (m/s); 

                                               ω: tốc độ góc (rad/s); 

                                               R: bán kính quỹ đạo ( m)

- Lực quán tính: 

+ Chương 2: Động lực học chất điểm

+ Độ lớn: Fqt = ma

- Lực quán tính li tâm: 

Chương 2: Động lực học chất điểm

- Bài toán mặt phẳng ngang:

Chương 2: Động lực học chất điểm

+  Hợp lực: Chương 2: Động lực học chất điểm

          => F = Fkéo - Fms; Fms = μ.m.g

+  Gia tốc: Chương 2: Động lực học chất điểm

+  Bỏ qua ma sát: Chương 2: Động lực học chất điểm

+ Khi hãm phanh: Fkéo = 0; a = -μg

Xem thêm các bài Tóm tắt Công thức Vật Lí lớp 10 quan trọng đầy đủ chi tiết hay khác:


Đề thi, giáo án các lớp các môn học