Người ta trộn 8 g chất lỏng A với 6 g chất lỏng B để được hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,7 g/cm^3

Bài 25 trang 19 sách bài tập Toán 9 Tập 2: Người ta trộn 8 g chất lỏng A với 6 g chất lỏng B để được hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,7 g/cm3. Biết khối lượng riêng của chất lỏng A lớn hơn khối lượng riêng chất lỏng B là 0,2 g/cm3. Tìm khối lượng riêng của mỗi chất lỏng.

Lời giải:

Gọi x (g/cm3) là khối lượng riêng của chất lỏng B (x > 0,0).

Khối lượng riêng của chất lỏng A là x + 0,2 (g/cm3).

Thể tích của chất lỏng B là 6x (cm3).

Thể tích của chất lỏng A là 8x+0,2 (cm3).

Khối lượng của hỗn hợp chất lỏng sau khi trộn là: 8 + 6 = 14 (g).

Thể tích của hỗn hợp chất lỏng sau khi trộn là: 140,7=20 (cm3).

Khi đó, ta có phương trình: 8x+0,2+6x=20.

Giải phương trình:

8x+0,2+6x=20

8xxx+0,2+6x+0,2xx+0,2=20xx+0,2xx+0,2

8x + 6(x + 0,2) = 20x(x + 0,2)

8x + 6x + 1,2 = 20x2 + 4x

20x2 – 10x – 1,2 = 0.

Phương trình trên có a = 20, b’ = ‒5, c = –1,2; ∆ = (‒5)2 ‒ 20.(–1,2) = 25 + 24 = 49 > 0.

Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt là

x1=5+4920=5+720=1220=0,6;

x1=54920=5720=220=0,1.

Ta thấy chỉ có giá trị x1 = 0,6 thoả mãn điều kiện,

Vậy khối lượng riêng của chất lỏng B là 0,6 g/cm3; của chất lỏng A là 0,6 + 0,2 = 0,8 g/cm3.

Lời giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 6 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Chân trời sáng tạo khác