Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = (2/3) x^2 và đường thẳng d: y = (-1/3)x + 1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy

Bài 14 trang 18 sách bài tập Toán 9 Tập 2: a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y=23x2 và đường thẳng d:y=13x+1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và d bằng phép tính.

Lời giải:

a) ‒ Vẽ đồ thị hàm số y=23x2

Ta có bảng giá trị của hàm số:

Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = (2/3) x^2 và đường thẳng d: y = (-1/3)x + 1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy

• Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm A(–3; 6); B2;  83; O(0; 0); C2;  83; D(3; 6).

• Đồ thị của hàm số y=23x2 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như hình vẽ.

‒ Vẽ đường thẳng d:y=13x+1

⦁ Cho x = 0 ta có y = 1. Đường thẳng d đi qua điểm E(0; 1).

⦁ Cho x = 3 ta có y = 0. Đường thẳng d đi qua điểm F(3; 0).

Đồ thị hàm số y=13x+1 là đường thẳng d đi qua hai điểm E(0; 1) và F(3; 0).

Đồ thị (P) của hàm số y=23x2 và đường thẳng d:y=13x+1 được vẽ như sau:

Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = (2/3) x^2 và đường thẳng d: y = (-1/3)x + 1 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy

b) Gọi (x0; y0) là tọa độ giao điểm của (P) và d.

Khi đó, ta có y0=23x02 và y0=13x0+1.

Suy ra 23x02=13x0+1

           23x02+13x01=0

           2x02+x03=0

Phương trình trên a + b + c = 2 + 1 ‒ 3 = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x1=1;  x2=32.

Thay x1 = 1 vào hàm số y=23x2, ta được y1=2312=23.

Thay x2=32 vào hàm số y=23x2, ta được y2=23322=2394=32.

Vậy toạ độ giao điểm của (P) và d là 1;  23 và 32;  32.

Lời giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 6 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Chân trời sáng tạo khác