Trên mặt phẳng toa độ Oxy, cho parabol (P): y = ax^2 (a ≠ 0) đi qua điểm M(2; –2)

Bài 13 trang 18 sách bài tập Toán 9 Tập 2: Trên mặt phẳng toa độ Oxy, cho parabol (P): y = ax2 (a ≠ 0) đi qua điểm M(2; –2).

a) Tìm hệ số a, vẽ (P) với a vừa tìm được.

b) Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = –3.

c) Tìm các điểm thuộc parabol có tung độ y = –4,5.

Lời giải:

a) Đồ thị hàm số (P): y = ax2 đi qua điểm M(2; –2) nên thay x = 2; y = –2 vào hàm số y = ax2, ta được

‒2 = a.22 hay 4a = ‒2, suy ra a=12.

Vậy (P):y=12x2.

Ta có bảng giá trị của hàm số:

Trên mặt phẳng toa độ Oxy, cho parabol (P): y = ax^2 (a ≠ 0) đi qua điểm M(2; –2)

• Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, lấy các điểm A(‒4; ‒8); B (‒2; ‒2); O(0; 0); C(2; ‒2); D(4; ‒8).

• Đồ thị của hàm số y=x22 là một đường parabol đỉnh O, đi qua các điểm trên và có dạng như hình vẽ.

Trên mặt phẳng toa độ Oxy, cho parabol (P): y = ax^2 (a ≠ 0) đi qua điểm M(2; –2)

b) Thay x = –3 vào hàm số y=12x2, ta được y=1232=92.

Vậy tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = –3 là bằng 92.

c) Thay y = –4,5 vào hàm số y=12x2, ta được:

4,5=12x2, suy ra x2 = 9, do đó x = 3; x = –3.

Vậy các điểm (–3; –4,5) và (3; –4,5) thuộc parabol có tung độ y = –4,5.

Lời giải SBT Toán 9 Bài tập cuối chương 6 hay khác:

Xem thêm giải sách bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:


Giải bài tập lớp 9 Chân trời sáng tạo khác