Cho góc xAy = 60 độ và điểm B nằm trong góc xAy. Kẻ đường thẳng BN vuông góc với Ay
Bài 18 trang 91 SBT Toán 9 Tập 2: Cho và điểm B nằm trong góc xAy. Kẻ đường thẳng BN vuông góc với Ay cắt Ax tại H; kẻ đường thẳng BM vuông góc với Ax cắt Ay tại K (Hình 14).
Chứng minh:
a) Các tứ giác AMBN, HMNK là các tứ giác nội tiếp đường tròn;
b) HK = 2MN.
Lời giải:
a) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB, HK.
Khi đó MI, NI lần lượt là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB của các tam giác vuông AMB, ANB nên
Suy ra tứ giác AMBN nội tiếp đường tròn tâm I, đường kính AB.
Tương tự, tứ giác HMNK nội tiếp đường tròn tâm J, đường kính HK.
b) Do tứ giác HMNK nội tiếp đường tròn nên tổng hai góc đối bằng 180°, suy ra
Mà (hai góc kề bù)
Nên hay
Xét ∆AMN và ∆AKH có:
là góc chung và
Do đó ∆AMN ᔕ ∆AKH (g.g)
Suy ra (1)
Lại có tam giác AHN vuông tại N nên
hay tức là
Do đó AH = 2AN (2)
Từ (1) và (2) suy ra nên HK = 2MN.
Lời giải SBT Toán 9 Bài 2: Tứ giác nội tiếp đường tròn hay khác:
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Toán 9 Cánh diều
- Giải SBT Toán 9 Cánh diều
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều