Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

Với tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn KHTN 8.

I. Tác dụng của đòn bẩy

Khi chịu tác dụng lực làm quay, đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng tác dụng của lực.

Trục quay luôn đi qua một điểm tựa O. Khoảng cách từ giá của lực tác dụng tới điểm tựa gọi là cánh tay đòn.

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

II. Các loại đòn bẩy

- Đòn bẩy loại 1: Là loại đòn bẩy có điểm tựa O nằm trong khoảng giữa điểm đặt O1, O2 của các lực F1 và F2.

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

- Đòn bẩy loại 2: Là loại đòn bẩy có điểm tựa O nằm ngoài khoảng giữa điểm đặt O1, O2 của hai lực, lực tác dụng lên đòn bẩy F2 nằm xa điểm tựa O hơn vị trí của lực F1.

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

- Đòn bẩy loại 3: Là loại đòn bẩy có điểm tựa O nằm ngoài khoảng giữa điểm đặt O1, O2 của hai lực, lực tác dụng lên đòn bẩy F2 nằm gần điểm tựa O hơn vị trí của lực F1.

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

III. Ứng dụng của đòn bẩy

1. Bơm nước bằng tay

Ứng dụng đòn bẩy loại 1.

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

2. Đòn bẩy trong cơ thể người

Trong cơ thể chúng ta có nhiều bộ phận có cấu tạo và hoạt động tương tự một đòn bẩy.

- Đầu là đòn bẩy loại 1

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

- Cánh tay là đòn bẩy loại 2

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

3. Đòn bẩy trong xe đạp

Đòn bẩy là sự liên kết giữa pê – đan, trục giữa A và trục bánh sau B.

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 19: Đòn bẩy và ứng dụng

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức hay khác: