Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 13: Khối lượng riêng

Với tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 Bài 13: Khối lượng riêng sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh lớp 8 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn KHTN 8.

I. Thí nghiệm

Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của ba thỏi sắt có giá trị như nhau.

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 13: Khối lượng riêng

Tỉ số giữa khối lượng và thể tích của các thỏi sắt, nhôm, đồng là khác nhau và tỉ số mV của đồng lớn hơn tỉ số mV của sắt lớn hơn tỉ số mV của nhôm.

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 13: Khối lượng riêng

II. Khối lượng riêng, đơn vị khối lượng riêng

Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 13: Khối lượng riêng

Kí hiệu: D là khối lượng riêng, m là khối lượng, V là thể tích.

Ta có công thức tính: D=mV

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 13: Khối lượng riêng

- Đơn vị thường dùng đo khối lượng riêng là kg/m3 hoặc g/cm3 hay g/mL.

 1 kg/m3 = 0,001 g/cm3 ; 1 g/cm3 = 1 g/mL

- Khi biết khối lượng riêng của một vật liệu đơn chất, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì và bằng cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng của các chất.

Lý thuyết KHTN 8 Kết nối tri thức Bài 13: Khối lượng riêng

Mở rộng:

Trọng lượng của một mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng d của chất đó.

Công thức: d=PV

Trong đó: P là trọng lượng (N); V là thể tích (m3); d là trọng lượng riêng (N/m3).

Xem thêm tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối tri thức hay khác: