Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều Bài 14: Phân loại thế giới sống
Video Giải KHTN 6 Bài 14: Phân loại thế giới sống - Cô Mạc Đan Ly (Giáo viên VietJack)
Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 14: Phân loại thế giới sống sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 14.
Vận dụng 1 trang 87 KHTN lớp 6: Kể tên những môi trường sống của sinh vật có ở địa phương em ....
Vận dụng 2 trang 87 KHTN lớp 6: Lấy ví dụ về cây hoặc con vật có những tên địa phương khác nhau ....
Tìm hiểu thêm 3 trang 88 KHTN lớp 6: Hãy tìm tên khoa học của cây hoặc con vật mà em yêu thích ....
Tìm hiểu thêm 4 trang 88 KHTN lớp 6: Hình sau mô tả ba động vật: chuồn chuồn, dơi và đại bàng ....
Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 Bài 14 sách Cánh diều chi tiết:
Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết KHTN 6 Bài 14: Phân loại thế giới sống (hay, chi tiết)
I. Vì sao cần phân loại thế giới sống?
- Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi.
II. Thế giới sống được phân loại thành các giới
- Thế giới sông được chia thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, THực vật, Động vật.
III. Sự đa dạng về số lượng loài và môi trường sống của sinh vật
- Theo ước tính có khoảng trên 10 triệu loài sinh vật trên Trái Đất.
- Môi trường sống của sinh vật rất đa dạng như: môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất hoặc môi trường sinh vật.
- Môi trường sống của sinh vật có thể là nơi có khí hậu khô, nóng hoặc nơi có khí hậu lạnh,…
IV. Sinh vật được gọi tên như thế nào?
- Mỗi sinh vật có hai cách gọi tên là tên địa phương và tên khoa học
Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 14: Phân loại thế giới sống(có đáp án)
Câu 1: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và trong thực tiễn
(4) Xác định được mối quan hệ họ hàng của các sinh vật
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4)
Câu 2: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới
C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài
D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới
Câu 3: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào?
A. Động vật, Thực vật, Nấm
B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus
C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus
D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân chia các giới sinh vật?
(1) Cấu trúc tế bào
(2) Cấu tạo cơ thể
(3) Đặc điểm sinh sản
(4) Kiểu dinh dưỡng
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn
A. (1), (2), (3), (5) B. (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (3), (4) C. (1), (3), (4), (5)
Câu 5: Tên khoa học của các loài được hiểu là?
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia
B. Tên giống + tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)
C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu
D. Tên loài + tên giống + (Tên tác giả, năm công bố)
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều