Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng Amin, amino acid (hay, chi tiết)
Bài viết Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng Amin, amino acid với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng Amin, amino acid.
Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng Amin, amino acid (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
*Phương pháp
- Nắm chắc các tính chất hóa học, phương pháp điều chế amin, amino acid, peptit và protein.
- Lưu ý: Tính bazo của nhóm chức amin, tính axit của nhóm cacboxyl và phản ứng thủy phân của nhóm peptit.
* Ví dụ minh họa
Ví dụ 1:Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi sau: canxicacbua→ acetylene→ etan→ nitroeta→
C2H5NHCH3
Lời giải
CaC2 + 2H2O → C2 H2 + Ca(OH)2
C2H5NH3Cl + NaOH → C2 H5 NH2 + NaCl + H2O
2C2 H5 NH2 + H2 SO4 →(C2 H5 NH3 )2 SO4
C2 H5 NH2 + CH3 I → C2 H5 NHCH3 + HI
Ví dụ 2:Cho sơ đồ chuyển hóa sau.
a) Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D, E (dạng đối xứng).
b) Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi trên
Lời giải
a)
(A): C2 H5 OOC-CH2 -CH(NH2 )-CH 2COOC2 H5
(B): NaOOC-CH2 -CH(NH2 )-CH 2COONa
(C): CH3 -CH2 OH
(D): HOOC-CH2 -CH(NH3 Cl)-CH2 -COOH
b)
C2 H5 OOC-CH2 -CH(NH2 )-CH2 -COOC2 H5 + 2NaOH → NaOOC-CH2 -Cl(NH2 )-CH2 -CH2 -COONa + 2C2 H5 OH
NaOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COONa + 3HCl → HOOC-CH2-CH(NH3Cl)-CH2-COOH + 2NaCl
Ví dụ 3:Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Câu 1:Cho chuỗi phản ứng : C6 H6 → Z → aniline. Z là:
A. toluene
B. Nitrobenzen
C. Phenyl amoniclorua
D. Natri phenolat
Lời giải:
→ Đáp án
Câu 2:Cho chuỗi phản ứng: CH3 CHO → X → CH3 COOH → Y → CH3 CHO. Vậy X, Y lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COONa
B. C2H5OH, CH3COO – CH = CH2
C. CH2=CH – CH2OH, CH3COONa
D. CH3COOH, C2H5OH
Lời giải:
CH3CHO → C2H5OH → CH3COOH → CH3COO – CH = CH2→ CH3CHO
1) CH3CHO + H2 → C2H5OH
2) C2H5OH + O2 → CH3COOH
→ Đáp án B
Câu 3:Cho dãy biến hóa: Cellulose→X→Y→Z → PE (polyethylene). Hợp chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C6 H12 O6 ; C2 H5 OH; C2H4
B. C2H5OH; CH3 CHO; C2H4
C. C 6H 12O 6; CH 3COOH; C 2H 4
D. CH3 COOH; C2 H5 OH; C2 H4
Lời giải:
→ Đáp án
Câu 4: Cho sơ đồ biến hóa sau:
A. (X) là CH3 – CHCl2 và (Y) là CH2 =CH2
B. (X) là CH2 =CH2 và (Y) là CH3 CHO
C. (X) là CH3 CHO và (Y) là CH3 CHOCH2 – CH3
D. (X) là CH2 =CHCl và (Y) là CH3 – CHCl2 .
Lời giải:
→ Đáp án
Câu 5:Cho các chất: CaC2 (1); CH3 CHO (2); CH3 COOH (3); C2 H2 (4) Sơ đồ chuyển hóa đúng để điều chế acetic acid là:
A. (1) → (2) → (4) → (3)
B. (4) → (1) → (2) → (3)
C. (2) → (1) → (4) → (3)
D. (1) → (4) → (2) → (3)
Lời giải:
→ Đáp án
Câu 6:Xác định T trong sơ đồ sau
Biết X có khả năng tạo kết tủa vàng trong dung dịch AgNO3|NH3
A. C2H2
B. C6H5NO2
C. C6H5NH2
D. C6H6
Lời giải:
Phản ứng chuyển hóa từ X thành Y là phản ứng taojra benzene, vậy các phản ứng hóa học có thể là:
→ Đáp án C
Câu 7: Cho sơ đồ chuyển đổi sau:
Hãy xác định Z và viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy raA. CH3 -CH(OH)-COOCH3
B.CH3-CH(NH2 )-COOCH3
C. CH3 -CH(NH2 )-CH3
D.CH3 -NH2
Lời giải:
H3 N+ CH(CH 3 )COOCH3 Cl-+NH3→CH3 -CH(NH2 )-COOCH3 +NH4 Cl
H2 N-CH(CH3 )-COOCH3 +HNO2→CH3-CH(OH)-COOCH3+N2+H2 O
→ Đáp án
Câu 8:Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng amino acid: CH3 -CH(NH2 )-COOH là:
A. (-NH-CH2-CO-)n
B. (-NH-CH(CH3 )-CO-)n
C. (-CH2 -CH(NH2 )-CO-)n
D. (-NH-CH2 -CH2 -CO-)n
Lời giải:
→ Đáp án B
Bài giảng: Bài tập trọng tâm amino acid - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- 30 bài tập Amin, amino acid, Protein trong đề thi Đại học
- 30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Amin, amino acid, Protein có đáp án
- Cách viết đồng phân Amin, amino acid
- Cách gọi tên Amin, amino acid
- Phương pháp nhận biết Amin, amino acid
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều