Cách viết đồng phân Amin, amino acid (hay, chi tiết)
Bài viết Cách viết đồng phân Amin, amino acid với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách viết đồng phân Amin, amino acid.
Cách viết đồng phân Amin, amino acid (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Lưu ý Xác định độ bất bão hòa của phân tử (số liên kết ℼ, số vòng); với hợp chất Cx Hy Nz Ot theo biểu thức :
- Xác định các loại mạch cacbon: Mạch không nhánh, mạch có nhánh, vòng…
- Các loại nhóm chức, vị trí nhóm chức…
- Tên gọi theo tên thông tường, tên gốc chức, tên thay thế.
*Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử C4H11N
Lời giải
Xác định độ bất bão hòa:
Vậy chỉ có các hợp chất no, mạch hở.
Có 4 nguyên tử cacbon, 1 nguyên tử Nito mạch cacbon có thể là mạch 4, 3 và 2. Có 1 nguyên tử nito nên có thể là các amin bậc I, II, III.
+) Mạch 4: CH3 CH2CH 2CH2 -NH2 : 1 – aminobutan.
CH3 CH2 CH(NH2 )CH3 : 2 – aminobutan.
+) Mạch 3: (CH3 )2 CHCH2 -NH2 : 1 – amino – 2 – metylpropan.
(CH3 )2 C(NH2 )CH3 : 2 – amino – 2 – metylpropan.
CH3 CH2 CH2 -NH-CH3 : 1 – methylamineopropan.
(CH3 )2 CH-NH-CH2 CH3 : 2 – methylamineopropan.
+) Mạch 2: CH3 CH2 -NH-CH2 CH3 : ethylamineoetan.
CH3 CH2 - N(CH3 )2 : dimethylamineoetan.
*Ví dụ 2 Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân của các hợp chất có công thức phân tử C2 H5 NO2
Lời giải
Vậy có thể là hợp chất không no có 1 liên kết đôi ở mạch cacbon; hợp chất no có đơn chức có liên kết đôi, hợp chất no mạch vòng.
- Hợp chất không no mạch hở, nhóm chức không có kiên kết đôi không thỏa mãn vì chứa hai nguyên tử oxi, nhóm chức không có liên kết đôi là ancol thì không liên kết với nguyên tử cacbon không no.
- Hợp chất no mạch hở, nhóm chức có 1 liên kết đôi:
CH3 - CH2- NO2: nitroetan H2N-CH2-COOH : glycine
H2N-CH(OH)-CHO: 2 – amino – 2 – hidroxiethanal
Ví dụ 3:Viết công thức cấu tạo và gọi tên các amino acid có cùng công thức phân tử C3 H7 NO2
Lời giải
Với C3 H7 NO2 độ bất bão hòa ∆=1 nên chỉ có 1 liên kết π ở gốc axit, nên là amino acid no, có các đồng phân: CH3 CH(NH2 )COOH
Axit 2 – amino propanoic hay axit α-amino propionic.
H2 N-CH2 -CH2 -COOH
Axit 3 - amino propanoic hay axit β-amino propionic.
CH3 - NH- CH2 -COOH axit N – methylamineo ethanoic.
Câu 1: Câu 1. Số đồng phân amin ứng với công thức phân tử C3H9N là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Lời giải:
1. CH3 -CH2 -CH2 -NH2 : propan-1-amin
2. CH3 – CH2 -NH –CH3 : n-methyl-etan-1-amin
3. CH3 -CH(CH3 )-NH2 : propane – 2- amin
4. (CH3 )3 -N: trimethyl amin
→ Đáp án D
Câu 2:amino acid có công thức cấu tạo: NH2 – CH2 – COOH có tên là:
A. glycine
B. glycerol
C. alanine
D. aniline
Lời giải:
NH2 – CH2 – COOH: glycine
→ Đáp án D
Câu 3: Hợp chất có công thức cấu tạo [- NH – (CH2 )5 – CO -]n có tên là:
A. Tơ nylon – 6,6
B. Tơ enang
C. Tơ cacron
D. Tơ capron
Lời giải:
[- NH – (CH2 )5 – CO -]n : tơ capron
→ Đáp án D
Câu 4:Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của amin ứng với công thức phân tử C3 H9 N là:
A. 5.
B. 8.
C. 7.
D. 4.
Lời giải:
→ Đáp án D
Câu 5: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X tác dụng với HCl tạo muối amoni có mạch cacbon không phân nhánh là :
A. 8.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Lời giải:
Đặt CTPT của amin X là CxHyNt , theo giả thiết ta có :
CTPT của amin X là C4 H11 N. Số đồng phân của amin X là 8 :
Trong 8 chất trên có các chất (1), (2), (5), (6), (8) có mạch cacbon không phân nhánh nên khi tác dụng với dung dịch HCl sẽ tạo ra muối amoni có mạch cacbon không phân nhánh.
→ Đáp án C
Câu 6:Tên gọi của hợp chất sau:
A. methylaniline
B. Phenyl amin
C. methylphenylamine
D. bezyl amin
Lời giải:
→ Đáp án C
Câu 7: Số đồng phân amin thơm ứng với công thức C7H9N là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Lời giải:
→ Đáp án D
Câu 8:Tên gọi của amino acid nào sau đây là đúng?
A. H2 N – CH2 COOH : glycerin hay glycerol
B. CH3 CH(NH2 )COOH : aniline
C. C6 H5 CH2 CH(NH2 )COOH : phenylalaninee
D. HOOC – (CH2 )2 CH(NH2 )COOH : axit glutanic
Lời giải:
H 2N – CH 2COOH : glixin
CH 3CH(NH 2)COOH : alanine
HOOC – (CH2 )2 CH(NH2 )COOH : α-aminoglutaric acid
→ Đáp án B
Bài giảng: Bài tập trọng tâm amino acid - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- 30 bài tập Amin, amino acid, Protein trong đề thi Đại học
- 30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Amin, amino acid, Protein có đáp án
- Cách gọi tên Amin, amino acid
- Phương pháp nhận biết Amin, amino acid
- Chuỗi phản ứng Amin, amino acid
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều