100 câu trắc nghiệm Amin, amino acid, Protein có lời giải (nâng cao – phần 2)
Với 100 câu trắc nghiệm Amin, amino acid, Protein (nâng cao – phần 2) có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm câu trắc nghiệm Amin, amino acid, Protein (nâng cao – phần 2)
Bài giảng: Bài tập tổng hợp amin - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Câu 41: Cho 0,027 mol hỗn hợp X gồm α-aminoglutaric acid và alanine vào 100 ml dung dịch HCl 0,3M thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 69 ml dung dịch NaOH 1M. Số mol α-aminoglutaric acid trong X là
A. 0,015 B. 0,025
C. 0,020 D. 0,012
Lời giải:
Ta có hệ
→ Đáp án D
Câu 42: amino acid X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,04 mol X tác dụng với 400ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch gồm NaOH 0,2M và KOH 0,4M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 7,12 B. 20,86
C. 23,38 D. 16,18
Lời giải:
Tóm tắt toàn bộ quá trình phản ứng như sau:
Ta có: ∑nOH- = nX + nH+ = 0,04 + 0,04.2 + 0,12 = 0,24 = 3x ⇒ x = 0,08 mol
Ta có H2O được sinh ra từ: OH- + H+ → H2O và cho X tác dụng với bazơ.
⇒ nH2O = nH+ = 0,04.2 + 0,12 + 0,04 = 0,24 mol
Bảo toàn khối lượng:
mmuối = 0,04.118 + 0,04.98 + 0,12.36,5 + 0,08.40 + 0,16.56 – 0,24.18 = 20,86 gam
→ Đáp án B
Câu 43: Một α-amino acid X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl). Cho 13,35 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. X là
A. valine B. α-aminoglutaric acid
C. alanine D. glycine
Lời giải:
Áp dụng sự tăng, giảm khối lượng, ta có
Suy ra MX = 89 (alanine)
→ Đáp án C
Lời giải:
→ Đáp án .
Câu 44: Hỗn hợp X gồm ba amino acid (chỉ chứa nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mN : mO = 7:16. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần đủ 120 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 13,36 B. 14,20
C. 13,00 D. 12,46
Lời giải:
Ta có: nN:nO = 1:2 nên nNH2:nCOOH = 1:1. Suy ra khi tác dụng với 0,15 mol NaOH thì dư ra 0,03mol NaOH.
Áp dụng sự tăng giảm khối lượng, ta có:
mrắn = mmuối + mNaOH dư = (mX + 22.nNaOH pư) + 0,03.40 = 10,36 + 22.0,12 + 0,03.40 = 14,2 gam.
→ Đáp án B
Lời giải:
→ Đáp án
Câu 45: amino acid X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dd chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N–[CH3]3–COOH. B. H2N–[CH2]2–COOH.
C. H2N–[CH2]4–COOH. D. H2N–CH2–COOH.
Lời giải:
Đặt CT của X là H2NRCOOH
26,7(g) X + ?HCl → 37,65(g) Muối.
Bảo toàn khối lượng: mHCl = 10,95(g) ⇒ nX = nHCl = 0,3 mol.
→ MX = 26,7 : 0,3 = 89 ⇒ R = 28 (C2H4)
→ Đáp án B
Câu 46: Chất X có công thức phân tử C2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ thì đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,9. B. 18,85.
C. 17,25. D. 16,6.
Lời giải:
X tác dụng với HCl và NaOH đều sinh khí → X có cấu tạo CH3NH3HCO3
CH3NH3HCO3 + 2KOH → CH3NH2 + K2CO3 + 2H2O
Thấy 2nX < nKOH → KOH còn dư : 0,05 mol
mchất rắn = mK2CO3 + mKOH dư = 0,1.138 + 0,05.56 = 16,6 gam.
→ Đáp án D
Câu 47: Cho 3,75 gam amino acid X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-(CH2)2-COOH. B. H2N-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-(CH2)3-COOH. D. H2N-CH2-COOH.
Lời giải:
→ X là glycine.
→ Đáp án D
Câu 48: Hỗn hợp X gồm hai amino acid no, hở ( chỉ chứa hai loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X cần 3,976 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,912 lít CO2 (đktc). Mặt khác, 0,03 mol X phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl thu được dd Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với a mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,195. B. 6,246.
C. 7,115. D. 9,876.
Lời giải:
nO2 = 3,976/22,4 = 0,1775 mol, nCO2 = 2,912/22,4 = 0,13 mol
0,03 mol X phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl → nNH2 = 0,05 mol
→ hệ số N trong X là 0,05 : 0,03 = 5 : 3
Có nCO2 = 0,13 mol
→ số C trung bình là 0,13:0,03 = 13:3
X là amino no ở ( chỉ chứa hai loại nhóm chức)
→ X có dạng C13/3H2.13/3+2+5/3-2aN5/3O2a hay C13/3H37/3-2aN5/3O2a.
→ nH2O = 0,03. (37/6- a)
Bảo toàn nguyên tố O → 0,03.2a + 2.0,1775 = 0,13.2 + 0,03.(37/6 - a) → a = 1
Có nNaOH = nH2O = nCOO + nHCl = 0,03 + 0,05 = 0,08 mol
→ nX = 0,13. 12 + 0,03. (37/3 - 2.1) + 0,05.14 + 0,03. 16. 2 = 3,53 gam
Bảo toàn khối lượng → mmuối = 3,53 + 0,05. 36,5 + 0,08. 40 - 0,08. 18 = 7,115 gam .
→ Đáp án C
Câu 49: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 8,2 B. 10,8
C. 9,4 D. 9,6
Lời giải:
Công thức thu gọn của X là CH2=CHCOONH3CH3
CH2=CHCOONH3CH3 (0,1) + NaOH → CH2=CHCOONa (0,1) + CH3NH2 + H2O
mrắn = 0,1.94 = 9,4 gam.
→ Đáp án C
Câu 50: Một hợp chất X có khối lượng phân tử bằng 103. Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y trong đó có muối của amino acid và ancol (có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử O2). Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m là:
A. 52,5 B. 55,5
C. 59,5 D. 48,5
Lời giải:
→ Đáp án A
Câu 51: Hỗn hợp X gồm 2 amino acid (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 128 : 49. Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 9,9 B. 4,95
C. 10,782 D. 21,564
Lời giải:
nN = nHCl = 0,07 →
→ Đáp án B
Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,04 B. 0,05
C. 0,06 D. 0,07
Lời giải:
Ta có nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1,35 mol.
⇒ amino acid là no, đơn chức (vì axit có nCO2 = nH2O)
Đặt công thức chung là amino acid là CmH2m+1O2N, viết phương trình đốt cháy ta có:
⇒ 2(nH2O – nCO2) = (2m + 1)a – 2ma = a
⇒ Số mol amino acid là: n = 2(1,35 – 1,2) = 0,3 mol ⇒ chiếm 3/5
⇒ Với 0,1 mol X phản ứng thì có 0,06 mol amino acid ⇒ nHCl = 0,06 mol
→ Đáp án C
Câu 53: amino acid X có dạng H2N-R-COOH (R là gốc hydrocarbon?. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với HCl thu dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X?
A. phenylalaninee B. alanine
C. valine D. glycine
Lời giải:
Ta có phản ứng:
H2N-R-COOH (0,1 mol) + HCl → ClH3N-R-COOH (0,1 mol)
Mmuối = R + 97,5 = 11,15/0,1 suy ra R = 14: CH2−
⇒ X : H2N-CH2-COOH
→ Đáp án D
Câu 54: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3.
Lời giải:
Chất hữu cơ X (C3H7O2N) có k = 1
X có thể là amino acid H2NCH2CH2COOH hoặc ester H2NCH2COOCH3
Ta có: nX = 8,9/89 = 0,1 (mol) ;
nNaOH = 0,1. 1,5 = 0,15 (mol)
0,1 mol X + 0,1 mol NaOH → 0,1 mol muối
Chất rắn gồm muối và NaOH dư → mmuối = 11,7 – 40. 0,05 = 9,7 (gam)
Mmuối = 9,7/0,1 = 97 (g/mol). CTCT của muối là: H2NCH2COONa
Vậy công thức cấu tạo thu gọn của X là: H2NCH2COO-CH3.
→ Đáp án D
Câu 55: Cho 0,15 mol α-aminoglutaric acid vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính số mol NaOH
A. 0,70 B. 0,50
C. 0,65 D. 0,55
Lời giải:
Ta có = 0,175.2 = 0,35
Coi hỗn hợp phản ứng với NaOH gồm H2N-C3H5-(COOH)2 và HCl
HCl (0,35) + NaOH (0,35) → NaCl + H2O
H2N-C3H5-(COOH) (0,15) + 2NaOH (0,3) → H2N-C3H5-(COONa) + 2H2O
nNaOH = 0,35 + 0,3 = 0,65 mol
→ Đáp án C
Câu 56: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí và làm giấy quì tím ẩm chuyển thành màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước Brom. Cô cạn Z thu m gam muối khan. Giá trị m là?
A. 10,8 B. 9,4
C. 8,2 D. 9,6
Lời giải:
nX = 10,3/103 = 0,1 mol
X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X: R1COOH3NR2
Dung dịch Z làm mất màu nước Brom nên R có liên kết đôi C=C, suy ra R ≥ 27 (1)
Khí Y làm giấy quì tím ẩm hóa xanh nên Y: R2NH2 và MY > 29 ⇒ R2 + 16 > 29
⇒ R2 > 13 (2)
Ta có: MX = R1 + R2 + 67 = 103 suy ra R1 + R2 = 42 (3)
Từ (1), (2), (3) ⇒ R1 = 27: CH2=CH- và R2 = 15: CH3-
CH2=CH-COOH3NCH3 (0,1mol) + NaOH (0,1 mol) → CH2=CH-COONa + CH3NH2↑ + H2O
Giá trị m = 0,1.94 = 9,4 gam
→ Đáp án B
Câu 57: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Phân tử khối của Y là
A. 85. B. 68.
C. 45. D. 46.
Lời giải:
Chất hữu cơ X (C2H8O3N2) có: k = (2.2 + 2 – 8 + 2) : 2 = 0 (không có liên kết )
X không thể là amino acid, vì vậy CTCT của X có thể là: CH3CH2NH3NO3
CH3CH2NH3NO3 (X) + NaOH → CH3CH2NH2 (Y) + NaNO3 + H2O
Vậy MY = 45 g/mol.
→ Đáp án C
Câu 58: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3.
C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2.
Lời giải:
Ta có: nX = 1,82/91 = 0,02 (mol)
RCOONH3R’ (0,02) + NaOH → RCOONa (0,02) + R’NH2 + H2O
Do đó R + 67 = 1,64/0,02 = 82 ⇒ R = 15 (CH3)
Vậy công thức phân tử của X là: CH3COONH3CH3.
→ Đáp án B
Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g amino acid A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25mol H2O và 11,2 lít N2 (đktc). Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với A?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Lời giải:
CTPT: CxHyOzNt, nN2 = 0,05 mol
nO/aa = (8,7 – 0,3 .12 – 0,25 . 2 – 0,05 . 28) : 16 = 0,2 mol
naa = nO/2 = 0,1 mol
x = 0,3 / 0,1 = 3
y = 2nH2O / naa = 5
z = 2nN2 / naa = 1
⇒ CTPT: C3H5O2N
CH3–CH2(NH2)–COOH
H2N–CH2–CH2–COOH
→ Đáp án B
Câu 60: Hỗn hợp X gồm 1 mol amino acid no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5.
C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.
Lời giải:
amino acid là CmH2m–1O4N, amin là CnH2n+3N
Phản ứng cháy:
Số mol CO2 là: n + m = 6 ⇒ nH2O = n + m + 1 = 7. Số mol N2 = 1
→ Đáp án A
Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)x và CnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,06 B. 0,07
C. 0,05 D. 0,09.
Lời giải:
Ta có nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1,35 mol.
⇒ amino acid là no, đơn chức (vì axit có nCO2 = nH2O)
Đặt công thức chung là amino acid là CmH2m+1O2N, viết phương trình đốt cháy ta có:
⇒ 2(nH2O – nCO2) = (2m + 1)a – 2ma = a
⇒ Số mol amino acid là: n = 2. (1,35 – 1,2) = 0,3 mol ⇒ chiếm 3/5
⇒ Với 0,1 mol X phản ứng thì có 0,06 mol amino acid ⇒ nHCl = 0,06 mol
→ Đáp án A
Câu 62: Chất X có CTPT C4H9O2N. Biết:
X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl dư → Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH
C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH
D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH
Lời giải:
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
⇒ X là ester của CH3OH với amino acid
⇒ X có CTCT: H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3)
hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn .
→ Đáp án B
Câu 63: Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly và Ala–Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 86,16 B. 90,48
C. 83,28 D. 93,26
Lời giải:
Gọi công thức M là GlyAla(Lys)x ⇒ CTPT C5+6xH10+12xO3+xN2+2x
Ta có
⇒ x = 1,5
GlyAla(Lys)1,5 + 5HCl + 2,5H2O → GlyHCl + AlaHCl + Lys(HCl)2
⇒ nHCl = 0,5 mol, nH2O = 0,4 mol.
⇒ mmuoi = mM + mHCl + mH2O = 90,48 g
→ Đáp án B
Câu 64: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 1 mol valine (Val), 1 mol glycine(Gly), 2 mol alamin (Ala) và 1 mol leuxin (Leu) hay axit 2-amino-4-methylpentanoic. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được sản phẩm có chứa Ala-Val-Ala. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 9 B. 8
C. 7 D. 6
Lời giải:
Xem peptit sản phẩm Ala-Val-Ala như amino acid Y ⇒ coi như X là tripeptide của 1 Val, 1 Leu và 1 Y ⇒ số CTCT của
→ Đáp án D
Câu 65: Cho m gam hỗn hợp M gồm dipeptide X, tripeptide Y, tetrapeptide Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 13,23 (gam) và có 0,84 lit khí thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị m gần nhất với?
A. 6,0 B. 6,5
C. 7,0 D. 7,5
Lời giải:
nQ = 2nN2 = 0,075
Đốt Q thì
Đốt M thì
Bảo toàn nguyên tố Cacbon: ∑nCO2 (trong M) = nCO2 (trong Q) + nNa2CO3 = 0,24
⇒ nO2 (trong Q) = 1,5.∑nC - (3nQ.nQ)/4 = 0,30375
Mà nO2 (trong Q) = nCO2 (trong M)
Bảo toàn khối lượng:
mM = 44CO2 + 18nH2O - 32nO2 = 5,985 gam.
→ Đáp án A
Câu 66: X là tetrapeptide có công thức Gly–Ala–Val–Gly; Y là tripeptide có công thức Gly–Val–Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 155,44. B. 167,38.
C. 212,12. D. 150,88.
Lời giải:
Đặt nX = 4x ⇒ nY = 3x ⇒ nKOH = 4.4x + 3.3x = 25x mol
nH2O = ∑npeptit = 7x.
Bảo toàn khối lượng:
302.4x + 245.3x + 56.25x = 257,36 + 18.7x
→ x = 0,08 mol.
m = 302.4x + 245.3x = 155,44(g)
→ Đáp án A
Câu 67: X và Y lần lượt là tripeptide và hexapeptide được tạo thành từ cùng một amino acid no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 98,9 gam. B. 107,1 gam.
C. 94,5 gam. D. 87,3 gam.
Lời giải:
0,1 mol X3 cần 0,05 mol H2O để chuyển thành 0,15 mol dipeptide X2
Khi đó, đốt 0,15 mol X2 thu được 40,5 + 0,05.18 – 0,15.28 = 37,2 gam (CO2 + H2O) cùng số mol
→ nCO2 = nH2O = 37,2 : 62 = 0,6 mol
→ số Cdipeptide X2 = 4 → α-amino acid là Gly C2H5NO2.
→ Thủy phân 0,15 mol Y6 ⇔ 0,9 mol Y1 là C2H5NO2 cần 0,9 mol NaOH
→ 0,9 mol muối C2H4NO2Na và lấy dư 0,18 mol NaOH
→ mrắn = 0,9.(75 + 22) + 0,18.40 = 94,5 gam.
→ Đáp án C
Câu 68: hexapeptide mạch hở X (được tạo nên từ các gốc của các α-amino acid là glycine, alanine và valine), trong đó cacbon chiếm 47,44% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 44,34 gam muối. Giá trị của m là
A. 31,2 B. 25,8
C. 38,8 D. 34,8
Lời giải:
Đặt CTCT của X là: GlyaAlabValc (a + b + c = 6).
Theo giả thiết bài ra, ta có:
Giải phương trình trên, ta có bảng giá trị sau:
a | 1 | 2 | 3 | 4 |
b | 5 | 3,5 | 2 | 0,5 |
Nhận thấy: a = 3, b = 2 và
Khi đó 44,34 = 3.nX(75 + 36,5) + 2nX(89 + 36,5) + nX(117 + 36,5) → nX = 0,06 → m = 25,8 gam.
→ Đáp án B
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino acid no A chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH thì thu được b mol CO2 và c mol nước. Biết b – c = 3,5x. Số liên kết peptit trong X là
A. 9. B. 8.
C. 10. D. 6.
Lời giải:
Công thức tổng quát của X là CnkH2nk+2-kNkOk+1
-PTSNT→nCO2 - nH2O = 3,5x = (0,5k – 1).x → 3,5 = 0,5k – 1 → k = 9
→ Số liên kết peptit = k – 1 = 8
→ Đáp án B
Câu 70: X và Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, đều tạo bởi glycine và alanine (X và Y hơn kém nhau một liên kết peptit), Z là (CH3COO)3C3H5. Đun nóng toàn bộ 31,88 g hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong 1 lít dung dịch NaOH 0,44M vừa đủ, thu được dd B chứa 41,04 gam hỗn hợp muối. Biết trong T nguyên tố oxi chiếm 37,139% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của Y có trong T gần nhất là
A. 27%. B. 36%.
C. 16%. D. 18%.
Lời giải:
Gọi số mol của C3H8O3 và H2O sau khi bị thuỷ phân là x, y.
Bảo toàn khối lượng, ta có:
92x + 18y = 31,88 + 0,44.40 - 41,04 = 8,44
Có nO (T) = 0,74 mol, nO(muối) = 2nCOONa = 2.0,44 = 0,88 mol
Bảo toàn nguyên tố O, ta có:
3x + y = 0,74 + 0,44 - 0,88 = 0,3
Giải hệ → x = 0,08 và y = 0,06
→ nCH3COONa = 0,08. 3 = 0,24 mol và nX + nY = nH2O = 0,06 mol
Số mắt xích trung bình của X, Y là
(0,44 - 0,24) : 0,06 = 3,33
→ X là tripeptide và Y là tetrapeptide
→ 3nX + 4nY = 0,44 - 0,24 = 0,2
→ nX = 0,04 và nY = 0,02
Gọi số mol của Gly và Ala lần lượt a, b
→ a + b + 0,24 = 0,44 và (75 + 22)a + (89 + 22)b = 41,04 - 0,24. 82
→ a = 0,06 và b = 0,14
TH1: X Gly-GLy-Gly: 0,04 mol → Gly : 0,04.3 > 0,06 loại
Th2: X Gly-Gly-Ala: 0,04 mol → Gly :0,04.2 > 0,06 loại
Th3: X là Gly-Ala-Ala: 0,04 mol, Y là Gly-Ala-Ala-Ala: 0,02 mol
→ Ala: 0,04.2 + 0,02.3 = 0,14
TH4: X là Ala-Ala-Ala: 0,04 mol, Y là Ala-Gly-GLy-Gly: 0,02 ( thoả mãn)
→ Đáp án D
Bài giảng: Bài tập trọng tâm amino acid - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- 100 câu trắc nghiệm Amin, amino acid, Protein có lời giải (cơ bản – phần 1)
- 100 câu trắc nghiệm Amin, amino acid, Protein có lời giải (cơ bản – phần 2)
- 100 câu trắc nghiệm Amin, amino acid, Protein có lời giải (cơ bản – phần 3)
- 100 câu trắc nghiệm Amin, amino acid, Protein có lời giải (nâng cao – phần 1)
- 100 câu trắc nghiệm Amin, amino acid, Protein có lời giải (nâng cao – phần 3)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều