Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 14 (có đáp án): Ôn tập chương 3

Với 15 bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 14: Ôn tập chương 3 có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm để biết cách làm các dạng bài tập Hóa học 10.

Câu 1. Khi hình thành liên kết hóa học trong phân tử O2, nguyên tử oxygen góp chung bao nhiêu electron theo quy tắc octet?

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 2. Anion X- có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là?

A. 1s22s22p63s23p2;

B. 1s22s22p63s23p4;

C. 1s22s22p63s23p6;

D. 1s22s22p63s23p5.

Câu 3. Cation Y2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d9. Cấu hình electron của nguyên tử Y là?

A. 1s22s22p63s23p63d5;

B. 1s22s22p63s23p63d104s1;

C. 1s22s22p63s23p63d94s2;

D. 1s22s22p63s23p63d44s1.

Câu 4. Yếu tố nào làm nên tính chất đặc trưng của tinh thể ion?

A. Lực hút của phân tử này với phân tử khác;

B. Lực hút của nguyên tử này với nguyên tử khác;

C. Lực hút tĩnh điện của các ion mang điện tích trái dấu;

D. Lực hút của 2 cation hoặc 2 anion.

Câu 5. Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng

A. Sự dịch chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác;

B. Sự góp chung cặp electron của hai nguyên tử;

C. Cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử;

D. Sự tương tác giữa các nguyên tử với nhau.

Câu 6. Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là:

A. Có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ;

B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao;

C. Có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy;

D. Khi hòa tan trong nước thành dung dịch điện li.

Câu 7. Phân tử chất nào sau đây chỉ có các liên kết cộng hóa trị phân cực?

A. Cl2;

B. C3H8;

C. H2O;

D. BaCl2.

Câu 8. Liên kết cho – nhận có những tính chất nào sau đây?

A. Không bền bằng liên kết ion;

B. Không bền bằng liên kết cộng hóa trị;

C. Bền như liên kết hydrogen;

D. Bền tương đương với liên kết cộng hóa trị.

Câu 9. Liên kết hóa học trong phân tử HCl là?

A. Liên kết ion;

B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực;

C. Liên kết cộng hóa trị phân cực;

D. Liên kết cho - nhận.

Câu 10. Cho biết độ âm điện của O là 3,44 và của S là 2,58. Liên kết hình thành trong phân tử SO2 là liên kết:

A. Liên kết ion;

B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực;

C. Liên kết cộng hóa trị phân cực;

D. Liên kết cho - nhận.

Câu 11. Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử?

A. C2H2, N2, H2S, Cl2;

B. CH4, HCl, C2H4, NaCl;

C. C3H6, C2H2, O2, N2;

D. HCl, CO2, NO2, O2.

Câu 12. Dãy nào sau đây gồm các chất mà phân tử đều không bị phân cực?

A. HCl, CO2, CH4;

B. Cl2, CO2, C2H2;

C. NH3, Br2, C2H4;

D. HBr, C2H2, CH4.

Câu 13. Số liên kết π và liên kết σ trong phân tử C3H6

A. 1 và 8;

B. 2 và 8;

C. 1 và 9;

D. 2 và 9.

Câu 14. Nguyên nhân nào làm cho các cặp electron dùng chung bị hút lệch về phía của nguyên tử?

A. Sự chênh lệch độ âm điện lớn;

B. Sự chênh lệch năng lượng liên kết;

C. Do liên kết hidro trong phân tử;

D. Do bán kính của nguyên tử.

Câu 15. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước;

B. Tương tác van der Waals làm tăng nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất;

C. Liên kết hydrogen được hình thành giữa nguyên tử H và một một kim loại khác;

D. Các tương tác van der Waals là tương tác tĩnh điện lưỡng cực - lưỡng cực được hình thành giữa các phân tử hay nguyên tử.

Xem thêm bài tập trắc nghiệm Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án hay khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:


Giải bài tập lớp 10 Kết nối tri thức khác