Giáo án Lịch Sử 6 Kiểm tra học kì 1

-Đánh giá nhận thức của học sinh sau 1 học kỳ học tập bộ môn.

-Giáo dục ý thức làm bài nghiêm túc

-Rèn khả năng vận dụng kiến thức đã học để làm bài

-Kiểm tra nghiêm túc

- Đề kiểm tra đã phô tô.

-Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Âu Lạc?

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Khái quát lịch sử thế giới cổ đại

Tổ chức xã hội sơ khai của người tối cổ được gọi là:

- Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông

- Người cổ đại xây dựng kim tự tháp ở nước nào.

- Hệ thống chữ cái a, b, c, ... là phát minh vĩ đại của quốc gia nào.

- Hãy nối tên các nhà khoa học và lĩnh vực khoa học nghiên cứu của họ cho phù hợp.

- Các quốc gia cổ đại ra đời ở đâu. Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời muộn.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

5

2

40

1/3

1

20

2/3

2

40

6

5

50%

2. LSVN từ nguồn gốc đến thế kỉ X

- Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tạo công cụ lao động của người tinh khôn so với người tối cổ là.

- Câu nói dưới đây là của ai.

- Chủ nhân của văn hóa Đông Sơn là.

- Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào.

- Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào. - Vì sao gọi nhà nước Văn Lang là nhà nước sơ khai - Em có nhận xét gì về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

4

1

20

2/3

2

40

1/3

1

20

1

1

20

6

5

50%

%

: 9

3

30%

1/3+2/3

3

30%

2/3+1/3

3

30%

1

1

10%

12

10

100

Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .

Câu 1. Tổ chức xã hội sơ khai của Người tối cổ được gọi là:

A. Thị tộc

B. Bầy người nguyên thủy.

C. Xã hội nguyên thủy.

D.Bộ lạc.

Câu 2: Nền kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương đông là:

A. Nông nghiệp trồng lúa nước.

B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

C. Nông nghiệp và buôn bán.

D. Thương nghiệp.

Câu 3: Người cổ đại xây dựng kim tự tháp ở nước nào:

A. Trung Quốc.

B. Ấn Độ.

C. Ai Cập.

D. Lưỡng Hà.

Câu 4. Hệ thống chư cái a, b, c… là phát minh vĩ đại của người:

A. Trung Quốc và Ấn Độ.

B. Rô Ma và La Mã.

C. Hi Lạp và Rô Ma.

D. Ấn Độ.

Câu 5. Nối tên các nhà khoa học và lĩnh vực nghiên cứu của họ cho phù hợp:

Lĩnh vực nghiên cứu Gạch nối Tên các nhà khoa học
1 Triết học. a. Acsimet
2 Sử học b. Stơrabôn
3 Địa lí c. Hê rô đốt, Tuxiđit
4 Vật lí hoc. d.Pla tôn, A rix tốt

Câu 6. Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ lao động của người tinh khôn so với người tối cổ là:

A Công cụ được ghè đẽo thô sơ.

B. Công cụ được ghè đẽo cẩn thận hơn.

C. Công cụ được mài nhẵn

D. Công cụ bàng kim loại.

Câu 7. Câu nói “ Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhả Việt Nam” là của ai?

A. Hồ chí Minh

B. Xi - xê – rông.

C. Lê Văn Hưu.

D. Lê Văn Lan.

Câu 8. Chủ nhân của văn hóa Đông Sơn là:

A. Người Đông Sơn

B. Người Lạc Việt.

C. Người Bắc Sơn.

D. Người Nam Sơn

Câu 9. Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào?

A. Khoảng thế kỉ VIII TCN.

B. Khoảng thế kỉ VII TCN.

C. Khoảng thế kỉ VI TCN.

D. Khoảng thế kỉ V TCN.

Câu 1. (3đ)Các quốc gia cổ đại phương tây ra đời ở đâu? Vì sao các quốc gia cổ đại phương tây ra đời muộn?

Câu 2.(3 đ) Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Vì sao gọi nhà nước Văn Lang là nhà nước sơ khai?

Câu 3.(1 đ) Em có nhận xét gì về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang?

…………………………………………..

ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ

(Học kì I)

Câu 1. B (0,25 đ)

Câu 2. A (0,25 đ)

Câu 3. C (0,25 đ)

Câu 4. C (0,25 đ)

Câu 5. (Mỗi ý đúng được 0,25 đ)

1-d, 2-c, 3-b, 4-a.

Câu 6. A

Câu 7. A

Câu 8. B

Câu 9. B

Câu 1. (1đ)

- Các quốc gia cổ đại phương tây ra đời ở ven bờ biển Địa Trung Hải. gồm 2 quốc gia: Hi lạp và Rôma.

- Thời gian ra đời: khoảng thiên niên kỉ I TCN

* Các quốc gia cổ đại phương tây ra đời muộn vì:

- Đất đai khô cằn, nhỏ hẹp, không thuận lợi cho việc trồng lúa mì, chỉ thích hợp với trồng cây lâu năm (nho, cam, chanh,…). Công cụ lao động bằng đá, canh tác ở vùng đất này không mang lại hiệu quả. Đến đầu thiên niên kỉ I TCN, xuất hiện công cụ bằng sắt mới có thể sản xuất đạt năng cao, là cơ sở dẫn đến sự ra đời của nhà nước.

Câu 2. (3 đ)

- Nhà nước Văn Lang có hai cấp chính quyền: Trung ương và địa phương. Nếu chia theo đơn vị hành chính thì có 3 cấp: Nhà nước – Bộ - Chiềng, chạ.

- Đứng đầu nhà nước là vua hùng. Dưới là lạc hầu, giúp việc vua hùng, giải quyết công việc chung của nhà nước.

- Bên dưới là các Bộ, do lạc tướng đứng đầu.

- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.

- Gọi nhà nước Văn Lang là nhà nước sơ khai vì:

Là tổ chức nhà nước đầu tiên ở nước ta chư có luật pháp, quân đội. tuy là nhà nước đơn giản, sơ khai, nhưng đánh đâu bước chuyển biến cơ bản của xã hội, chuyển từ chế độ nguyên thủy sang xã hội có giai cấp, nhà nước, bước vào thời đại văn minh.

Câu 3. (3 đ)

- Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang đơn sơ, đạm bạc, hòa đồng với thiên nhiên.

- Đời sồng tinh thần phong phú, đa dạng mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam.

Xem thêm các bài soạn Giáo án Lịch Sử lớp 6 chuẩn khác:


Giải bài tập lớp 6 sách mới các môn học