Địa lí lớp 6 Cánh diều Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí
- Giải Địa lí lớp 6 trang 127
- Giải Địa lí lớp 6 trang 128
- Giải Địa lí lớp 6 trang 129
- Giải Địa lí lớp 6 trang 130
- Giải Địa lí lớp 6 trang 131
- Lý thuyết Địa lí 6 Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí
- Trắc nghiệm Địa lí 6 Bài 7 (có đáp án): Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí
Với soạn, giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Địa Lí 6 Bài 7.
Câu hỏi giữa bài
Luyện tập & Vận dụng
Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Địa lí 6 Bài 7 sách Cánh diều chi tiết:
Xem thêm các bài giải bài tập Địa Lí lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Địa lí lớp 6 Bài 9: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo. Núi lửa và động đất
Địa lí lớp 6 Bài 10: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi
Địa lí lớp 6 Bài 12: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản
Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí (hay, chi tiết)
1. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trên một quỹ đạo hình elip và theo hướng từ tây sang đông.
- Đặc điểm:
+ Nghiêng một góc không đổi là 66033’ so với mặt phẳng quỹ đạo.
+ Hướng nghiêng của trục không đổi trong suốt quá trình chuyển động.
+ Thời gian Trái Đất thực hiện trọn một vòng quay xung quanh Mặt Trời gọi là một năm. Một năm có 365 ngày 6 giờ.
2. Các mùa trên Trái Đất
- Do đặc điểm của trục Trái Đất mà khi thì bán cầu Bắc, khi thì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời.
+ Vào ngày 21-3 và ngày 23-9, không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời, tia sáng mặt trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc vào xích đạo, ánh sáng và nhiệt phàn phổi đều cho cả hai bán cầu.
+ Ngày 21-3 đến trước ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên góc chiếu của tia sáng mặt trời tới bán cầu Bắc lớn hơn góc chiếu của tia sáng mặt trời tới bán cầu Nam. Bán cầu Bắc nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt hơn bán cầu Nam nên bán cầu Bắc là mùa nóng, còn bán cầu Nam là mùa lạnh.
+ Ngày 23-9 đến trước ngày 21-3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt hơn bán cầu Bắc, vì vậy bán cầu Nam là mùa nóng, bán cầu Bắc là mùa lạnh. Thời gian mùa của hai bán cầu trái ngược nhau.
- Ngày 22-6 là lúc bán cằu Bắc ngả nhiều nhất về phía Mặt Trời, tia sáng mặt tròi lúc giữa tnra chiếu thẳng góc vào chí tuyến Bắc (23°27'B).
- Do góc chiếu của tia sáng mặt trời khác nhau nên đặc điểm mùa ở các vùng vĩ độ cũng khác nhau. Vùng vĩ độ trung bình (vùng ôn đới) có sự thay đổi rõ rệt góc chiếu của tia sáng mặt trời trong năm nên có bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) rất khác biệt.
3. Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa
- Từ sau ngày 21-3 đến trước ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, mọi nơi ở bán cầu Bắc đểu có ngày dài đêm ngắn. Cùng thời gian này, mọi nơi ở bán cầu Nam đều có đêm dài ngày ngắn.
- Từ sau ngày 23-9 đến trước ngày 21-3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, mọi nơi ở bán cầu Nam có ngày dài đêm ngắn. Cùng thời gian này, mọi nơi ở bán cầu Đắc đều có đêm dài ngày ngắn.
- Ngày 21-3 và ngày 23-9, không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời, khắp nơi trên Trái Đất có ngày và đêm dài bằng nhau.
- Từ vòng cực Bắc (66033’B) đen cực Bắc và từ vòng cực Nam (66033’N) đến cực Nam có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ (mùa hạ) và đêm dài suốt 24 giờ (mùa đông).
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả địa lí (có đáp án)
Câu 1: Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
B. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
C. Ngày 21/6 và ngày 23/12.
D. Ngày 22/3 và ngày 22/9.
Câu 2: Vào ngày 22/12 ở Nam Bán Cầu có thời gian ban ngày diễn ra thế nào?
A. Khó xác định.
B. Dài nhất.
C. Bằng ban đêm.
D. Ngắn nhất.
Câu 3: Khu vực nào sau đây quanh năm có ngày đêm bằng nhau?
A. Xích đạo.
B. Chí tuyến.
C. Ôn đới.
D. Vòng cực.
Câu 4: Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng?
A. Hai vòng cực đến hai cực.
B. Hai cực trên Trái Đất.
C. Khu vực quanh hai chí tuyến.
D. Khu vực nằm trên xích đạo.
Câu 5: Những ngày nào trong năm ở mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều có ngày và đêm dài như nhau?
A. Ngày 22/6 và ngày 23/9.
B. Ngày 22/6 và ngày 22/12.
C. Ngày 21/3 và ngày 22/6.
D. Ngày 21/3 và ngày 23/9.
Câu 6: Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?
A. Vòng cực.
B. Cực.
C. Chí tuyến.
D. Xích đạo.
Câu 7: Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23
A. Ngày 22/6.
B. Ngày 21/3.
C. Ngày 23/9.
D. Ngày 22/12.
Câu 8: Ngày chuyển tiếp giữa mùa nóng và mùa lạnh là ngày nào sau đây?
A. Ngày 23/9 thu phân.
B. Ngày 22/12 đông chí.
C. Ngày 22/6 hạ chí.
D. Ngày 12/3 xuân phân.
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Địa Lí 6 Cánh diều
- Giải Địa Lí 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải SBT Địa Lí 6 Cánh diều
- Giải lớp 6 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 6 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 6 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều