Địa lí lớp 6 Cánh diều Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản

Với soạn, giải bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản sách Cánh diều hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Địa Lí 6 Bài 11.

Câu hỏi giữa bài

Giải Địa lí 6 trang 144

Giải Địa lí 6 trang 145

Giải Địa lí 6 trang 146

Luyện tập & Vận dụng

Giải Địa lí 6 trang 147

Bên cạnh đó là Giải sách bài tập Địa lí 6 Bài 11 sách Cánh diều chi tiết:

Xem thêm các bài giải bài tập Địa Lí lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:


Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản (hay, chi tiết)

1. Các dạng địa hình chính

* Núi

- Khái niệm: Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

- Đặc điểm

+ Thường có độ cao trên 500m so với mực nước biển.

+ Núi có phần đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

+ Dưới chân núi là thung lũng - nơi tích tụ các sản phẩm bị xâm thực.

- Phân loại

+ Dựa vào độ cao: núi thấp, núi trung bình và núi cao.

+ Dựa vào thời gian hình thành: núi già và núi trẻ.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Cánh diều

* Đồng bằng

- Đổng bằng là dạng địa hình thấp.

- Đặc điểm

+ Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng.

+ Độ cao thường dưới 200m so với mực nước biển.

+ Đồng bằng cao: có độ cao từ 200m đến 500m.

- Phân loại

+ Đồng bằng bóc mòn phần lớn là do băng hà.

+ Đồng bằng bồi tụ do phù sa sông hoặc phù sa biển.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Cánh diều

* Cao nguyên 

- Cao nguyên là vùng rộng lớn. 

- Đặc điểm

+ Địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng.

+ Độ cao từ 500m đến 1.000 m so với mực nước biển.

+ Cao nguyên thường có ít nhất một sườn dốc đổ xuống vùng đất thấp hơn.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Cánh diều

* Đồi

- Đồi là dạng địa hình nhô cao.

- Đặc điểm 

+ Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.

+ Độ cao không quá 200m.

+ Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi.

+ Thường tập trung thành vùng lớn.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Cánh diều

* Địa hình cac-xtơ

- Địa hình cac-xtơ là dạng địa hình độc đáo.

- Hình thành do các loại đá bị hoà tan bởi nước tự nhiên (đá vôi và một số loại đá dễ hòa tan).

- Phân bố: Địa hình cacxtơ rất phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế giới.

- Giá trị: Có giá trị du lịch, nghiên cứu khoa học,…

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Cánh diều

2. Khoáng sản

- Khái niệm

+ Đá có thành phần chủ yếu là khoáng vật.

+ Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên của khoáng vật được con người khai thác và sử dụng.

- Phân loại

+ Theo trạng thái vật lý: khoáng sản rắn, lỏng và khoáng sản khí.

+ Theo thành phần và công dụng: nhiên liệu, kim loại, phi kim loại và nước ngầm.

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Cánh diều

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản | Cánh diều


Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 11: Các dạng địa hình chính. Khoáng sản (có đáp án)

Câu 1: Núi già thường có đỉnh là

A. Phẳng.

B. Nhọn.

C. Cao.

D. Tròn.

Câu 2: Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân các đồng bằng ra mấy loại chính?

A. 4 loại.

B. 5 loại.

C. 2 loại. 

D. 3 loại. 

Câu 3: Đỉnh núi phan-xi-păng cao 3143m. Ngọn núi này thuộc

A. Núi thấp.

B. Núi già.

C. Núi cao.

D. Núi trẻ.

Câu 4: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là

A. Trên 500m.

B. Từ 300 - 400m.        

C. Dưới 300m.

D. Từ 400 - 500m.

Câu 5: Dựa vào thời gian hình thành, núi được chia làm

A. Núi cao và núi thấp.

B. Núi già và núi trẻ.

C. Núi thấp và núi trẻ.

D. Núi cao và núi già.

Câu 6: Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm?

A. Cao nguyên.

B. Đồng bằng.

C. Đồi.

D. Núi.

Câu 7: Cao nguyên rất thuận lợi cho việc trồng cây

A. Lương thực và chăn nuôi gia súc nhỏ.

B. Công nghiệp và chăn nuôi gia cầm.

C. Công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.

D. Thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.

Câu 8: Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là

A. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

B. Thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.

C. Có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.

D. Độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.


Các loạt bài lớp 6 Cánh diều khác