Cách đổi đơn vị hiệu điện thế hay, chi tiết
Bài viết Cách đổi đơn vị hiệu điện thế với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách đổi đơn vị hiệu điện thế.
Cách đổi đơn vị hiệu điện thế hay, chi tiết
Đơn vị của hiệu điện thế là vôn (V), hoặc milivôn (mV) hoặc kilovôn (kV).
Ví dụ 1: Chọn đáp án đúng.
A. 1mV = 1000 V.
B. 1mV = 100 V.
C. 1V = 1000 m V.
D. 1 kV= 1000 mV.
Đổi đơn vị: 1 kV = 1000 V = 1 000 000 mV; 1 V = 1000 mV.
Chọn C.
Ví dụ 2: Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
0,025 V = ……… mV
350 mV = ………… V
0,025 V = 25 mV
350 mV = 0,35 V.
Ví dụ 3: Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
3,2 kV = ……… V
250 V = ……..kV
3,2 kV = 3200 V
250 V = 0,25 kV
Câu 1: Chọn câu đúng
A. 1 mV = 0,001 V
B. 1 V = 1 000 000 mV
C. 1 mV = 1000 V
D. 1 V = 100 mV.
Lời giải:
1 V = 1000 mV; 1 mV = 0,001 V
Chọn A
Câu 2: Chọn câu đúng:
A. 0,22 kV = 2,2 V.
B. 0,22 kV = 22 V
C. 0,22 kV = 220 V
D. 0,22 kV = 2200 V
Lời giải:
Đổi 1 kV = 1000 V nên 0,22 kV = 220 V.
Chọn C.
Câu 3: Chọn câu đúng
A. 0,05 V < 1 mV < 0,9 V < 3 V
B. 3V < 1 mV < 0,05 V < 0,9 V
C. 1 mV < 0,05 V < 0,9 V < 3 V
D. 0,9 V < 1 mV < 0,5 V < 3 V
Lời giải:
Đổi 1 mV = 0,001 V.
Nên 1 mV < 0,05 V < 0,9 V < 3 V
Chọn C
Câu 4: Chọn câu đúng:
A. 0,005 kV < 10 V < 900 mV < 0,22 kV
B. 0,005 kV < 0,22 kV < 10 V < 900 mV
C. 900 mV < 0,005 kV < 0,22 kV < 10 V
D. 900 mV < 10V < 0,005 kV < 0,22 kV
Lời giải:
Đổi 1 mV = 0,001 V; 1 kV = 1000 V
Đổi các giá trị hiệu điện thế về cùng đơn vị V, ta có
900 mV = 0,9 V; 0,005 kV = 5 V; 0,22 kV = 220 V
Sắp xếp đúng là:
900 mV < 0,005 kV < 10 V < 0,22 kV.
Chọn C.
Câu 5: Đổi các giá trị hiệu điện thế sau ra đơn vị mV.
0,14 V; 0,6 V; 1,25 V; 0,02 V; 0,004 V; 0,0005 V; 0,002 kV, 0,00045 kV; 0,025 kV
Lời giải:
1 V = 1000 mV; 1 kV = 1000 000 mV.
Câu 6: Đổi các giá trị hiệu điện thế sau ra đơn vị V.
120 mV; 2,5 kV; 0,06 kV; 0,008 kV; 5000 mV; 0,0009 kV; 900 mV; 0,0012 kV; 500 mV
Lời giải:
Câu 7: Đổi các giá trị hiệu điện thế sau ra đơn vị kV.
120 V; 3500 V; 1540 V; 35 V; 90000 mV; 500 V.
Lời giải:
Câu 8: Hoàn thiện nội dung sau
Câu 9: Sắp xếp các giá trị hiệu điện thế sau theo thứ tự tăng dần:
0,2 V; 500 mV; 50 000 mV; 2,5 V; 250 V; 25 000 mV; 0,5kV; 0,005 kV.
Lời giải:
Đổi các giá trị về cùng một đơn vị để so sánh. Ta có thể đổi về đơn vị V.
500 mV = 0,5 V; 50 000 mV = 50 V ; 25 000 mV = 25 V; 0,5 kV = 500 V;
0,005 kV = 5V.
Vậy ta có sự sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:
0,2 V; 0,5 V ; 2,5 V; 5 V; 25 V; 50 V; 250 V; 500 V.
Tức là:
0,2 V < 500 mV < 2,5 V < 0,005 kV < 25 000 mV < 50 000 mV < 250 V < 0,5 kV.
Câu 10: Sắp xếp các giá trị hiệu điện thế sau theo thứ tự giảm dần:
1450 mV; 1,5 V; 124 mV; 0,09 kV; 150 000 mV; 2,5 V; 500 mV.
Lời giải:
Đổi các giá trị về cùng một đơn vị để so sánh. Ta đổi về đơn vị V.
1450 mV = 1,45 V; 124 mV = 0,124 V; 150 000 mV = 150 V; 500 mV = 0,5 V; 0,09 kV = 90 V.
Ta có thứ tự là:
150 V > 90 V > 2,5 V > 1,5 V > 1,45 V > 0,5 V > 0,124 V.
Tức là:
150 000 mV > 0,09 kV > 2,5 V > 1,5 V > 1450 mV > 500 mV > 124 mV.
Bài 1: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
A. 300 kV = … V.
B. 250 V = … kV.
C. 0,5 V = … mV.
D. 8 kV = … V.
Bài 2: Chọn đáp án đúng.
A. 2 mV = 2 000 V.
B. 2 mV = 200 V.
C. 1,5 V = 1 500 m V.
D. 3 kV= 3 000 mV.
Bài 3: Chọn câu đúng.
A. 5 mV = 0,005 V.
B. 1 V = 1 000 000 mV.
C. 2 mV = 2 000 V.
D. 2 V = 200 mV.
Bài 4: Chọn câu đúng.
A. 0,04 V < 1 mV < 0,8 V < 2 V.
B. 3V < 1 mV < 0,05 V < 1 V.
C. 2 mV < 0,1 V < 0,9 V < 1 V.
D. 0,5 V < 1 mV < 0,4 V < 6 V.
Bài 5: Chọn câu đúng.
A. 0,001 kV < 10 V < 900 mV < 0,2 kV.
B. 0,005 kV < 0,2 kV < 10 V < 900 mV.
C. 800 mV < 0,006 kV < 0,2 kV < 5 V.
D. 600 mV < 8V < 0,005 kV < 0,2 kV.
Bài 6: Đổi các giá trị hiệu điện thế sau ra đơn vị mV.
0,3 kV, 0,15 V; 1 V; 1,25 V; 0,02 V; 0,003 V; 0,0001 V; 50 kV; 0,015 kV.
Bài 7: Đổi các giá trị hiệu điện thế sau ra đơn vị V.
2 mV; 50 kV; 0,01 kV; 1 mV; 1,25 kV; 0,002 kV; 0,003 mV; 0,0001 kV; 0,015 kV
Bài 8: Sắp xếp các giá trị hiệu điện thế sau theo thứ tự tăng dần:
0,1 V; 0,3 mV; 52 mV; 2 V; 250 V; 3 000 mV; 7 kV; 0,0006 kV.
Bài 9: Điền số vào dấu ba chấm sau. 4V = ….mV
A. 400.
B. 4 000.
C. 40.
D. 4.
Bài 10: Sắp xếp các giá trị hiệu điện thế sau theo thứ tự giảm dần:
300 mV; 2 V; 12 mV; 0,07 kV; 100 000 mV; 3,5 V; 5,2 V.
Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Dạng 12: Cách đổi đơn vị cường độ dòng điện cực hay (có lời giải)
- Dạng 13: Bài tập về Ampe kế cực hay (có lời giải)
- Dạng 14: Cách vẽ sơ đồ mạch điện có ampe kế hay, chi tiết
- Dạng 15: Hiệu điện thế là gì, bài tập hiệu điện thế có đáp án
- Dạng 17: Bài tập về Vôn kế cực hay (có lời giải)
- Dạng 18: Bài tập hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện cực hay (có lời giải)
- Dạng 19: Cách vẽ sơ đồ mạch điện có Vôn kế hay, chi tiết
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều