Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 (chương trình mới)

Tài liệu chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 chương trình sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Vật Lí 12.

Xem thử Trắc nghiệm Vật Lí 12 Xem thử Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 hoặc Trắc nghiệm Vật Lí 12 (có đúng sai, trả lời ngắn) bản word có lời giải, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 Kết nối tri thức

Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 Chân trời sáng tạo

Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 Cánh diều

Xem thử Trắc nghiệm Vật Lí 12 Xem thử Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12




Lưu trữ: Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 (sách cũ)

Chuyên đề Vật Lí 12 gồm 7 chương: Dao động cơ, Sóng cơ và sóng âm, Điện xoay chiều, Dao động và sóng điện từ, Sóng ánh sáng, Lượng tử ánh sáng, Hạt nhân nguyên tử và các Câu hỏi, Bài tập khác được biên soạn với đầy đủ các mức độ.

Chủ đề 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

A. Tóm tắt lý thuyết

+ Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh 1 vị trí cân bằng.

+ Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, trạng thái dao động (vị trí, vận tốc,..) được lặp lại như cũ.

+ Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hay sin) của thời gian.

x=Acosωt+φv=x'=ωAsinωt+φa=v'=ω2Acosωt+φF=ma=mω2Acosωt+φ

+ Nếu x=Asinωt+α thì có thể biến đổi thành x=Acosωt+απ2

Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 (chương trình mới)

B. Phương pháp giải các dạng toán

1. Các phương pháp biểu diễn dao động điều hòa và các đại lượng đặc trưng

2. Bài toán liên quan đến thời gian.

3. Bài toán liên quan đến quãng đường.

4. Bài toán liên quan đến vừa thời gian và quãng đường.

5. Bài toán liên quan đến chứng minh hệ dao động điều hòa.

Dạng 1: Các phương pháp biểu diễn dao động điều hòa và các đại lượng đặc trưng.

Phương pháp giải

Một dao động điều hòa có thể biểu diễn bằng:

+ Phương trình

+ Hình chiếu của chuyển động tròn đều

+ Véc tơ quay

+ Số phức.

Khi giải toán nếu chúng ta sử dụng hợp lí các biểu diễn trên thì sẽ có được lời giải hay và ngắn gọn.

1. Các bài toán yêu cầu sử dụng linh hoạt các phương trình

1.1. Các phương trình phụ thuộc thời gian:

 x=Acosωt+φ

v=x'=ωAsinωt+φ

 a=v'=ω2Acosωt+φ

 F=ma=mω2Acosωt+φ

 Wt=kx22=mω2A22cos2ωt+φ=mω2A241+cos2ωt+2φ

 Wd=mv22=mω2A22sin2ωt+φ=mω2A241cos2ωt+2φ

W = Wt + Wd =mω2A22=kA22

Phương pháp chung: Đối chiếu phương trình của bài toán với phưong trình tổng quát để tìm các đại lượng.

Ví dụ 1:  (ĐH − 2014) Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 9,4 cm/s.

B. Chu ki của dao động là 0,5 s.

C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2.

D. Tần số của dao động là 2 Hz.

Hướng dẫn

Tốc độ cực đại: vmax ωA = 9,4 cm/s => Chọn A.

Ví dụ 2:  (ĐH − 2012) Một vật nhỏ có khối lượng 250 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F =  − 0,4cos4t (N) (t đo bằng s). Dao động của vật có biên độ là

A. 8 cm.                  B. 6 cm.                                   C. 12 cm.                    D. 10 cm.

Hướng dẫn

Đối chiếu F = − 0,4cos4t (N) với biểu thức tổng quát F =  − mω2Acosωt+φ

ω=4rad/smω2A=0,4NA=0,1m Chọn D

Ví dụ 3:  Một vật nhỏ khối lượng 0,5 (kg) dao động điều hoà có phương trình li độ x = 8cos30t (cm) (t đo bằng giây) thì lúc t = 1 (s) vật

A. có li độ 4√2< (cm).                                 B. có vận tốc  − 120 cm/s.

C. có gia tốc -36√3 (m/s2).                        D. chịu tác dụng hợp lực có độ lớn 5,55N.

Hướng dẫn

Đối chiếu với các phương trinh tổng quát ta tính được:

x=0,08cos30tmv=x'=2,4sin30tm/sa=v'=72cos30tm/s2F=ma=36cos30tNt=1x=0,08cos30.10,012mv=2,4sin30.12,37m/sa=v'=72cos30.111,12m/s2F=ma=36cos30.15,55N

 Chọn D.

Ví dụ 4:  Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là  (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:

A. x = 2cm, v = 0.  B. x = 0, v = 3π cm/s.  C. x=  − 2 cm, v = 0.  D. x = 0, v = − π cm/s.

Hướng dẫn

Đối chiếu với các phương trình tổng quát ta tính được:

x=Acos3πt+φv=x'=3πAsin3πt+φ=3πAcos3πt+φ+π2φ=π2A=1cm

x0=1cos3π.0π2=0v0=3πcos3π.0=3πcm/s Chọn B.

Ví dụ 5: (THPTQG – 2017) Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là.

Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 (chương trình mới)

A. 10 rad/s.             B. 10π rad/s.   

C. 5π rad/s.             D. 5 rad/s.

Hướng dẫn

* Chu kỳ T = 0,4s  Chọn C.

Chú ý: Bốn trường hợp đặc biệt khi chọn gốc thời gian là lúc: vật ở vị trí biên dương và qua vị trí cân bằng theo chiều âm, vật ở biên âm và vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.

Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 (chương trình mới)

1.2. Các phương trình độc lập với thời gian

 x2+v2ω2=A2a=ω2xF=mω2x=kxk=mω2;W=Wt+Wd=kx22+mv22=mω2A22=kA22

Phương pháp chung: Biến đổi về phương trình hoặc hệ phương trình có chứa đại lượng cần tìm và đại lượng đã biết.

Ví dụ 1:  Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4 (cm) thì vận tốc v1=40π3 (cm/s) và khi vật có li độ x2=42 (cm) thỉ vận tốc v1=40π2cm/s. Động năng biến thiên với chu kỳ

A. 0,1 s.                  B. 0,8 s.                                   C. 0,2 s.                                   D. 0,4 s.

Hướng dẫn

Áp dụng công thức: x2+v2ω2=A2

 A2=42+40π32ω2A2=422+40π22ω2ω=10πrad/sT=2πω=0,2s

Động năng và thế năng đều biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ là:

 Chọn A.

Ví dụ 2:  Vận tốc và gia tốc của con lắc lò xo dao động điều hoà tại các thời điểm t1,t2 có giá trị tương ứng là v1 = 0,12 m/s, v2 = 0,16 m/s, a1= 0,64 m/s2, a2 = 0,48 m/s2. Biên độ và tần số góc dao động của con lắc là:

A. A = 5 cm, ω = 4 rad/s.               B. A = 3 cm, ω = 6 rad/s.

C. A = 4 cm, ω = 5 rad/s.               D. A = 6 cm, ω = 3 rad/s.

Hướng dẫn

Áp dụng công thức: x2+v2ω2=A2a=ω2xa2ω4+v2ω2=A2

0,482ω4+0,162ω2=A20,642ω4+0,122ω2=A2A=0,05mω=4rad/s Chọn A.

Ví dụ 3:  (ĐH − 2011) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 30 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 15 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là  cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 5 cm.                  B. 4 cm.                                   C. 10 cm.                    D. 8 cm.

Hướng dẫn

Phối hợp với công thức: x2+v2ω2=A2;a=ω2x;vmax=ωA ta suy ra:

aAvmax22+vvmax2=1903302A2+15302=1A=5cm Chọn A.

Ví dụ 4:  Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Tìm độ lớn li độ x mà tại đó công suất của lực đàn hồi đạt cực đại.

A. A                                   B. 0.                            C.                        D.  

Hướng dẫn

Công suất của lực bằng tích độ lớn của lực F=kx và tốc độ v.

 P=F.v=kω2.2x.vωkω2x2+v2ω2=kωA22

Pmax=kωA22x2=v2ω2=A22x=A2 Chọn D.

Ở trên ta đã áp dụng bất đẳng thức 2aba2+b2, dấu ‘=’ xẩy ra khi a = b.

................................

................................

................................

Xem thử chuyền đề Đoàn Văn Lượng Xem thử chuyền đề Bùi Xuân Dương

Xem thêm Chuyên đề lớp 12 các môn học hay, chọn lọc khác:


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học