Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 12 (Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12)

Tài liệu Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 12 trong Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Vật Lí 12.

Xem thử

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12 (sách mới) bản word có lời giải chi tiết:

I. Tóm tắt lý thuyết

            Hiện tượng cảm ứng điện từ có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống như: máy biến áp, đàn ghi ta điện, máy phát điện, dynamo xe đạp, hãm chuyển động bằng điện từ, ........

1. Máy biến áp

- Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số dòng điện.

- Cấu tạo: + (1) Lõi: làm bằng các lá sắt hoặc thép pha silicon, ghép cách điện với nhau.

                 + (2) Hai cuộn dây gồm nhiều vòng (thường làm bằng đồng, phủ lớp cách điện) có điện trở nhỏ, độ tự cảm lớn quấn trên 2 cạnh đối diện của khung.

Cuộn nối với nguồn điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp: có số vòng là N1.

Cuộn nối với tải tiêu thụ được gọi là cuộn thứ cấp: có số vòng là N2.

Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 12 (Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12)

- Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Công thức máy biến áp lí tưởng:

U2U1=I1I2=N2N1

Trong đó: U1 và U2 lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp; N1 và N2 lần lượt là số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp.

Chú ý:  N2 > N1 → U2 > U1 : Máy tăng áp

            N2 1 → U2 1: Máy hạ áp

- Ứng dụng: Sạc điện thoại không dây hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ như một máy biến áp; truyền tải điện năng đi xa bằng cách sử dụng máy biến áp tăng điện áp nơi phát và giảm dần điện áp ở nơi tiêu thụ.

Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 12 (Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12)

2. Một số ứng dụng khác

Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 12 (Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12)

Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 12 (Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12)

3. Bổ sung kiến thức về dòng điện xoay chiều

Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 12 (Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12)

- Đặt điện áp xoay chiều: u = U0.cos(ωt+φu) (V) vào 2 đầu đoạn mạch AB. Trong đoạn mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều có cường độ i = I0.cos (ωt+φi) (A)

Trong đó:        u,i lần lượt là giá trị tức thời của điện áp và cường độ dòng điện.

                        U0, I0 lần lượt là giá trị cực đại của điện áp và cường độ dòng điện.

                        ω là tần số góc (rad/s)

Giá tr hiu dng = Giá tr cc đi2

Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: I=I02; giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều: U=U02; Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều: E=E02.

Công suất điện tiêu thụ trong dòng điện xoay chiều: P = U.I.cosφ

Trong đó: φ = φu – φi là độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện (rad).

4. Bài tập ví dụ:

a. Đại cương về dòng điện xoay chiều

Phương pháp giải:

            Áp dụng các công thưc của dòng điện xoay chiều:

u = U0.cos(ωt+φu) (V); i = I0.cos (ωt+φi) (A)

              I=I02, U=U02, E=E02

VD1: Điện áp xoay chiều u = 1002cos(ωt) (V) có giá trị hiệu dụng bằng

A. 200 V.

B. 100 V.

C. 1002V.

D. 2002V.

Hướng dẫn giải

            Giá trị cực đại U0 = 1002(V) → Giá trị hiệu dụng: U = 100 (V).

Chọn đáp án B.

b. Máy biến áp

Phương pháp giải:

            Áp dụng các công thức của máy biến áp lí tưởng: U2U1=N2N1

            Lưu ý:  + Xác định chính xác cuộn sơ cấp (U1, I1, N1) và cuộn thứ cấp (U2, I2, N2)

                        + Máy biến áp lí tưởng, nối với tải → U2U1=I1I2=N2N1

                        + Nếu máy biến áp không lí tưởng, cho thêm hiệu suất thì H = P2/P1 khi tính cường độ dòng điện

VD1: Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 cos(ωt) (V) vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng thì điện áp hiệu dụng đo được ở 2 đầu cuộn thứ cấp là 102 (V). Nếu điện áp xoay chiều u = 40 cos(ωt) (V) vào hai đầu cuộn thứ cấp thì điện áp đo được ở hai đầu cuộn dây sơ cấp bằng

A. 200 V.

B. 1002V.

C. 400 V.

D. 2002V.

Hướng dẫn giải

Áp dụng công thức máy biến áp cho 2 trường hợp

U2U1=N2N1TH1102502=N2N1N2N1=15

U2U1=N2N1TH2202U1=N2N1=15U1=1002(V)

→ Chọn đáp án B.

c. Truyền tải điện năng đi xa

Phương pháp giải:

Ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ lớp 12 (Chuyên đề dạy thêm Vật Lí 12)

            Nơi phát: U, I, P = U.I.cosφ

            Nơi tiêu thụ: U’, P’, I’, P’= U’.I’.cosφ’

            Hao phí trong quá trình truyền tải: ΔP=I2.R=P2RU2cos2φ

            Hiệu suất truyền tải: H = P'P.100%

            Độ sụt áp trong quá trình truyền tải: (Khi hệ số công suất tại nơi phát và nơi thu đều bằng 1):

U = U’+∆U

∆U = I.r

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm Chuyên đề dạy thêm Vật Lí lớp 12 các chủ đề hay khác:


Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học