Cách xác định đường thẳng lớp 9 (cực hay, có đáp án)
Bài viết Cách xác định đường thẳng lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách xác định đường thẳng cực.
Gọi hàm số cần tìm là: y = ax + b (a ≠ 0), ta phải tìm a và b
+ Với điều kiện của bài toán, ta xác định được các hệ thức liên hệ giữa a và b.
+ Giải phương trình để tìm a, b.
Ví dụ 1:: Cho hàm số bậc nhất: y = -2x + b. Xác định b nếu:
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2.
b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; 2).
Lời giải:
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên b = -2.
Vậy hàm số cần tìm là y = -2x – 2.
b) Đồ thị hàm số y = -2x + b đi qua điểm A(-1; 2) nên:
2 = -2.(-1) + b ⇔ 2 = 2 + b ⇔ b = 0.
Vậy hàm số cần tìm là y = -2x.
Ví dụ 2: Cho hàm số y = (m - 2)x + m + 2. Xác định m, biết:
a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2.
b) Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.
Lời giải:
a) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng – 2 nên điểm A (-2; 0) thuộc đồ thị hàm số.
Do đó: 0 = -2(m - 2) + m + 2 ⇔ -2m + 4 + m + 2 = 0 ⇔ m = 6.
b) Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ nên O (0; 0) thuộc đồ thị hàm số
Do đó: 0 = (m - 2).0 + m + 2 ⇔ m + 2 = 0 ⇔ m = -2.
Ví dụ 3: Xác định đường thẳng đi qua hai điểm A (-3; 0) và B (0; 2).
Lời giải:
Gọi phương trình đường thẳng AB là y = ax + b
Ta có:
A(-3;0) ∈ AB ⇒ 0 = a.(-3) + b ⇒ b = 3a
B(0;2) ∈ AB ⇒ 2 = a.0 + b ⇒ b = 2
⇒ a = 2/3
Vậy phương trình đường thẳng AB là y = (2/3)x + 2.
Ví dụ 4: Cho ba đường thẳng (d1 ): y = (m2 - 1)x + m2 - 5 (với m ≠ ±1)
(d2 ): y = x + 1; (d3 ): y = -x + 3
Xác định m để ba đường thẳng (d1 ),(d2 ),(d3 ) đồng quy
Lời giải:
Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng (d2) và (d3) là nghiệm của phương trình:
x + 1 = -x + 3 ⇔ x = 1 ⇒ y = -1 + 3 = 2
⇒ Giao điểm của (d2) và (d3) là A (1; 2)
Để ba đường thẳng (d1),(d2),(d3) đồng quy thì A thuộc (d1)
⇔ 2 = (m2 - 1).1 + m2 - 5 ⇔ m2 = 4 ⇔ m = ±2
Vậy với m = ±2 thì ba đường thẳng trên đồng quy.
Ví dụ 5 (VD nâng cao): Cho hai đường thẳng
(d1 ): y = (2m2 + 1)x + 2m - 1
(d2 ): y = m2x + m - 2
với m là tham số
a) Tìm tọa độ giao điểm I của (d1 ) và (d2 ) theo m
b) Khi m thay đổi, hãy chứng minh điểm I luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Lời giải:
a) Hoành độ giao điểm của (d1 ) và (d2 ) là nghiệm của phương trình
(2m2 + 1)x + 2m - 1 = m2x + m - 2
⇔(m2 + 1)x = -m - 1
Tung độ giao điểm của (d1 ) và (d2 ) là
y = m2x + m - 2
b) Ta có:
Bài 1: Cho hàm số y = (2m + 1)x - m - 3
a) Tìm m biết đồ thị hàm số đi qua điểm M (-2; 5)
b) Tìm m biết đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ -3.
Bài 2: Xác định đường thẳng đi qua hai điểm M (-2; 3) và N (1; -3)
Lời giải:
Bài 1:
a) Đồ thị hàm số y = (2m + 1)x - m + 3 đi qua điểm M (-2; 5) nên:
5 = (2m + 1).(-2) - m - 3 ⇔ -4m - 2 - m - 3 = 5 ⇔ m = -2
Vậy với m = -2 thì đồ thị hàm số đi qua điểm M (-2; 5)
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ -3 nên điểm A (0; -3) thuộc đồ thị hàm số
⇒ -3 = (2m + 1).0 - m + 3 ⇔ -m + 3 = -3 ⇔ m = 6.
Vậy với m = 6 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ -3.
Bài 2:
Gọi phương trình đường thẳng MN là y = ax + b
M(-2; 3) ∈ MN ⇒ 3 = -2a + b ⇒ b = 2a + 3 (1)
N(1; -3) ∈ MN ⇒ -3 = a + b (2)
Thế (1) vào (2) ta được: -3 = a + 2a + 3 ⇔ 3a = -6 ⇔ a = -2.
⇒ b = 2a + 3 = 2.(-2) + 3 = -1.
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là y = -2x – 1.
Chuyên đề Toán 9: đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:
- Lý thuyết Hàm số bậc nhất
- Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số
- Dạng 2: Cách xác định hàm số bậc nhất
- Dạng 3: Cách xác định điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng
- Dạng 4: Cách xác định đường thẳng cực hay, có đáp án
- Bài tập tổng hợp Hàm số bậc nhất (có đáp án)
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều