Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 (cực hay, có lời giải)
Bài viết Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thức nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thức hai trong hệ (phương trình thứ nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).
Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
Bước 4: Kết luận.
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau:
Hướng dẫn:
Giải bằng phương pháp thế.
Chú ý: Ta nên rút y theo x ở phương trình hai của hệ, vì hệ số của y là 1.
Ta có: (2) ⇔ y = 8 - 2x.
Thay vào (1) ta được: 3x - 2(8 - 2x) = 5 ⇔ 7x - 16 = 5 ⇔ 7x = 21 ⇔ x = 3.
Với x = 3 thì y = 8 – 2.3 = 2.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (3;2).
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình sau:
Hướng dẫn:
Từ pt (2) ta có: x = 5 + 3y.
Thay x = 5 + 3y vào pt (1) ta được:
4(5 + 3y) + 5y = 3 ⇔ 12y + 5y + 20 = 3 ⇔ 17y = – 17 ⇔ y = – 1.
Với y = – 1 thì x = 5 + 3( – 1 ) = 2.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (2;-1).
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình sau:
Hướng dẫn:
Từ pt (1) ta có: y = –3 – 2x.
Thay y = –3 – 2x vào pt (2) ta được:
2x – 3(–3 – 2x) = 17 ⇔ 2x + 6x + 9 = 17 ⇔ 8x = 8 ⇔ x = 1.
Với x = 1 thì y = –3 – 2.1 = – 5.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (1;- 5).
Câu 1: Hệ phương trình sau: có nghiệm (x;y) là ?
A. (x;y) = (2;1)
B. (x;y) = (1;2)
C. (x;y) = (2;–1)
D. (x;y) = (1;1)
Lời giải:
Ta có: . Từ pt (2) ⇒ y = 5 – 2x.
3x – 2(5 – 2x) = 4 ⇔ 3x + 4x – 10 = 4 ⇔ 7x = 14 ⇔ x = 2.
Với x = 2 thì y = 5 – 2.2 = 1.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (2;1).
Chọn đáp án A.
Câu 2: Trong các hệ phương trình sau đâu là hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn?
Lời giải:
Chọn đáp án A.
Vì HPT bậc nhất 2 ẩn có dạng là:
Câu 3: Tìm a, b sao cho hệ phương trình sau: có nghiệm (x;y) là (8;5).
A. a = 2, b = 3
B. a = 1, b = 3
C. a = 1, b = 4
D. a = 4, b = 1
Lời giải:
Vì hpt (I) có nghiệm (x;y) là (8;5) nên ta có:
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 4: Cho hệ phương trình sau: . Tìm x + y = ?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Lời giải:
Ta có: 2x + y = 7 ⇒ y = 7 – 2x (1).
Thay (1) vào pt: – x + 4y = 10 ta được:
– x + 4(7 – 2x) = 10 ⇔ – x + 28 – 8x = 10 ⇔ – 9x = –18 ⇔ x = 2.
Với x = 2 thì y = 7 – 2.2 = 3.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (2;3).
Do đó x + y = 2 + 3 = 5.
Chọn đáp án B.
Câu 5: Tìm a, b sao cho đường thẳng (d): y = ax + b đi qua hai điểm A(2;3) và B(–2;1).
A. a = 3, b = 2
B. a = 1, b = 2
C. a = ½, b = 1
D. a = ½, b = 2
Lời giải:
Vì đường thẳng (d) hai qua hai điểm A,B nên ta có:
Từ –2a + b = 1 ⇒ b = 1 + 2a (1)
Thay (1) vào pt: 2a + b = 3 ta được:
2a + b = 3 ⇒ 2a + 1 + 2a = 3 ⇔ 4a = 2 ⇔ a = ½.
Với a = ½ thì b = 1 + 2. ½ = 2. Vậy a = ½ và b = 2.
Chọn đáp án D.
Câu 6: Hệ phương trình sau: . Tìm 2x – y =?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Lời giải:
Từ pt: x + y = 5 ⇒ x = 5 – y (1).
Thay (1) vào pt: 2x – y = 1 ta được:
2x – y = 1 ⇒ 2(5 – y) – y = 1 ⇔ 10 – 2y – y = 1 ⇔ 3y = 9 ⇔ y =3.
Với y = 3 thì x = 5 – 3 = 2.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (2;3).
Do đó: 2x – y = 2.2 – 3 = 4 – 3 = 1.
Chọn đáp án B.
Câu 7: Cho hệ phương trình sau: . Khi a = 2 thì nghiệm (x;y) của hệ là ?
Lời giải:
Chọn đáp án C.
Câu 8: Nghiệm (x;y) = (2;1) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây:
Lời giải:
Chọn đáp án B. Vì khi thay (x;y) = (2;1) vào hệ thỏa mãn.
Ta có:
pt (1) VT = 2x + y = 2.2 + 1 = 5 = VP
pt (2) VT = x + y = 2 + 1 = 3 = VP
⇒ Nghiệm (x;y) = (2;1) là nghiệm của hệ phương trình (II).
Câu 9: Hệ phương trình sau có bao nhiêu nghiệm:
A. Không có nghiệm
B. Có một nghiệm duy nhất.
C. Có vô số nghiệm.
D. Có hai nghiệm
Lời giải:
Ta có: x + y = 5 ⇒ x = 5 – y (1).
Thay (1) vào pt: x + y = 3 ta được: 5 – y + y = 3 ⇒ 0y = 2 (vô lý).
Vậy hệ phương trình không có nghiệm nào thỏa mãn.
Chọn đáp án A.
Câu 10: cho hệ phương trình sau: . Kết quả của 2xy – 1 = ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Lời giải:
Ta có: x – y = 0 ⇒ x = y (1).
Thay x = y vào pt: 2x – y = 1 ta được: 2x – x = 1 ⇔ x = 1
Với x = 1 ⇒ y = 1.
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (1;1).
Do đó: 2xy – 1 = 2.1.1 – 1 = 1.
Chọn đáp án B.
Bài 1. Cho hệ phương trình: . Tìm các giá trị của a và b, biết rằng hệ phương trình:
a) Có nghiệm là (1; – 2);
b) Có nghiệm là .
Bài 2. Tìm a và b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(3; – 5) và
Bài 3. Cho hệ phương trình: có nghiệm là (3; – 1). Hãy tính 4a – b2.
Bài 4. Giải hệ phương trình sau
a)
b)
Bài 5. Tìm các giá trị của m và n để đường thẳng mx + 2y = n đi qua A(3; – 2) và đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1: 2x – y = 3 và d2: 3x + 2y = 5.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Lớp 9 Kết nối tri thức
- Soạn văn 9 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 9 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 9 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 9 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - KNTT
- Giải sgk Tin học 9 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 9 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 9 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - KNTT
- Lớp 9 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 9 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 9 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 9 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 9 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - CTST
- Giải sgk Tin học 9 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 9 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 9 - CTST
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - CTST
- Lớp 9 Cánh diều
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều