Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông lớp 9 (cực hay)

Bài viết Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông.

1. Chọn các tam giác vuông thích hợp chứa các đoạn thẳng có trong hệ thức. Tính các đoạn thẳng đó nhờ các hệ thức về cạnh và đường cao.

2. Liên kết các giá trị trên và rút ra hệ thức phải chứng minh.

Cho ΔABC, Cách tính độ dài cạnh góc vuông trong tam giác vuông cực hay = 900, AH ⊥ BC, BC = a, AB = c, AC = b, AH = h thì:

+) BH = c’ được gọi là hình chiếu của AB trên cạnh huyền BC

+) CH = b’ được gọi là hình chiếu của AC trên cạnh huyền BC

Cách tính độ dài cạnh góc vuông trong tam giác vuông cực hay

Khi đó ta có các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:

1) b2 = ab'; c2 = ac'

2) h2 = b'c'

3) ha = bc

4) Cách tính độ dài cạnh góc vuông trong tam giác vuông cực hay

5) a2 = b2 + c2( Định lý Pytago)

Ví dụ 1: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh rằng:

BH2 + CH2 = AB2 + AC2 - 2AH2

Bài giải:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

+) Áp dụng hệ thức lượng cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH ta có:

AH2 = BH.CH (1)

+) Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác ABC có:

AB2 + AC2 = BC2

⇔ AB2 + AC2 = (BH + CH)2

⇔ AB2 + AC2 = BH2 + CH2 + 2.BH.CH (2)

Thay (1) vào (2) ta được:

⇔ AB2 + AC2 = BH2 + CH2 + 2AH2

⇔ BH2 + CH2 = AB2 + AC2 - 2AH2

Vậy BH2 + CH2 = AB2 + AC2 - 2AH2

Ví dụ 2: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Hãy chứng minh

3AH2 + BD2 + CE2 = BC2

Bài giải:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

+) Xét ΔBHD vuông tại D, áp dụng định lý Py – ta – go ta có: BD2 = BH2 - DH2

+) Xét ΔCHE vuông tại E, áp dụng định lý Py – ta – go ta có: CE2 = CH2 - EH2

+) Xét ΔABC vuông tại A, áp dụng định lý Py – ta – go ta có: BC2 = AB2 + AC2

+) Xét ΔAHE vuông tại E, áp dụng định lý Py – ta – go ta có: AH2 = AE2 + EH2

Ta có:

3AH2 + BD2 + CE2 = BC2

⇔ 3AH2 + (BH2 - DH2) + (CH2 - EH2) = AB2 + AC2 ( Định lý Py – ta – go cho ba tam giác vuông ΔBHD, ΔCHE và ΔABC )

⇔ 3AH2 + BH2 + CH2 - (EH2 + DH2) = AB2 + AC2 (*)

+) Xét tứ giác ADHE có:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay = 900 (gt)

⇒ Tứ giác ADHE là hình chữ nhật ⇒ DH = AE

Thay DH = AE vào (*) ta có:

(*) ⇔ 3AH2 + BH2 + CH2 - (EH2 + AE2) = AB2 + AC2

⇔ 3AH2 + BH2 + CH2 - AH2 = AB2 + AC2 (do AH2 = AE2 + EH2)

⇔ BH + CH + 2AH = AB + AC (luôn đúng theo ví dụ 1)

Vậy 3AH2 + BD2 + CE2 = BC2.

Ví dụ 3: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB và AC. Chứng minh rằng:

a) AM.AB = AN. AC

b) HB.HC = MA.MB + NA.NC

Bài giải:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

a) Xét ΔABH có: AH ⊥ BC ⇒ Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay = 900

⇒ ΔABH vuông tại H

Mà HM AB ⇒ AM.AB = AH2 ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Chứng minh tương tự: AN.AC = AH2

Vậy suy ra AH2 = AM.AB = AN.AC (đpcm)

b)

+) Xét tam giác ABC vuông tại A có AH ⊥ BC (gt)⇒ AH2 = BH.CH( Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Chứng minh tương tự:

Xét tam giác vuông ABH ta có: MH2 = BM.AM

Xét tam giác vuông ACH có: NH2 = AN.CN

+) Xét tứ giác AMHN có:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay = 900 (gt)

⇒ Tứ giác AMHN là hình chữ nhật ⇒ NH = AM

+) Xét tam giác vuông AMH có:

AH2 = AM2 + MH2 ( Định lý Py – ta – go)

⇔ AH2 = MH2 + NH2 ( do AM = NH – cmt)

⇔ BH.CH = BM.AM + AN.Cn (đpcm)

Vậy HB.HC = MA.MB + NA.NC.

Ví dụ 4: Cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Hãy chứng minh:

a) Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

b) AH3 = BC.BD.CE

Bài giải:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

a) Áp dụng hệ thức lượng cho ΔABC vuông tại A, đường cao AH ta có:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

b)

+) Xét ΔABH có: AH ⊥ BC ⇒ Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay = 900

⇒ ΔABH vuông tại H

Mà HD ⊥ AB ⇒ BH2 = BD.AB ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Chứng minh tương tự ta có: CH2 = EC.AC

+) Xét tam giác ABC có:

AH2 = BH.CH ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

⇔ AH4 = BH2.CH2

⇒ AH4 = BD.AB.AC.EC

⇔ AH4 = BD.CE.(AB.AC)

Mặt khác AB.AC = AH.BC ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

⇔ AH4 = BD.CE.AH.BC

Do AH > 0 nên chia cả hai vế cho AH ta được:

⇔ AH3 = BD.CE.BC (đpcm)

Vậy AH3 = BC.BD.CE.

Ví dụ 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AB lấy điểm D, trên AC lấy điểm E. Chứng minh: CD2 + BE2 = CB2 + DE2

Bài giải:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

Áp dụng định lý Py – ta – go cho các tam giác ΔABC, ΔABE có:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay (1)

Mặt khác áp dụng định lý Py – ta – go cho ΔABC và ΔADE có:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay (2)

Từ (1) và (2) suy ra: CD2 + BE2 = CB2 + DE2 - đpcm

Ví dụ 6: Cho tam giác ABC cân tại A, ba đường cao AD, BE, CF. Đường thẳng qua B và song song với CF cắt đường thẳng AC tại H. Chứng minh rằng:

a) AC là trung bình nhân của AE và AH

b) Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

Bài giải:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

a) Ta có Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

Xét ΔABH vuông tại B có BE là đường cao nên AB2 = AH.AE

Mà ΔABC cân tại A ⇒ AB = AC do đó AC2 = AB2 = AH.AE

Vậy AC2 = AH.AE.

b)

+) Xét ΔABC cân tại A có AD là đường cao

⇒ AD cũng đồng thời là đường trung tuyến ⇒ BD = CD = Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hayBC

Từ D dựng DK ⊥ AB (K ∈ AB)

Mà CF ⊥ AB (gt) ⇒ KD // CF

+) Xét ΔBFC có: Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

DK là đường trung bình của ΔBFC ⇒ KD = Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay CF

+) Xét ΔABD vuông tại D có: KD ⊥ AB (gt)

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Mặt khác nên ta được:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

Ví dụ 7: Cho góc xOy và tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Từ điểm A trên tia Oz vẽ AH ⊥ Ox, AK ⊥ Oy. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H và K trên Oz, gọi B là giao điểm của HK và Oz. Chứng minh rằng:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

Bài giải:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

+) Xét ΔOHA vuông tại H có HE ⊥ OA (gt)

⇒ HE2 = EA.EO( Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1)

+) Xét ΔOKA vuông tại H có KF ⊥ OA (gt)

⇒ KF2 = FA.FO ( Hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Cách chứng minh các hệ thức lượng trong tam giác vuông cực hay

Bài 1. Cho tam giác CDE nhọn, đường cao CH. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H lên CD, CE. Chứng minh:

a) CD.CM = CE.CN;

b) ∆CMN ∼ ∆CED.

Bài 2. Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B . Tia DI và tia CB cắt nhau ở K . Kẻ đường thẳng qua D , vuông góc với DI, cắt đường thẳng BC tại L. Chứng minh:

a) Tam giác DIL là tam giác cân;

b) Tổng 1DI2+1DK2 không đổi khi I thay đổi trên AB.

Bài 3. Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Cho biết khoảng cách từ O tới mỗi cạnh hình thoi là h, AC = m, BD = n. Chứng minh: 1m2+1n2=14h2.

Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên các cạnh AB, AC. Chứng minh

a) AC2AC2=BHCH;                                         b) AC3AC3=MBNC;

c) MN3 = BM.CN.BC;                                  d) BC23=BD23+CE23.

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại C có đường cao CK.

a) Biết AB = 10cm, AC = 8cm. Hãy tính BC, CK, BK, AK;

b) Gọi H và I theo thứ tự là hình chiếu của K lên BC và AC. Chứng minh BC.CH = AC.IC.

c) Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ K xuống IH. Chứng minh 1MK2=1CH2+1CI2.

d) Chứng minh AIBH=AC3BC3.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 chọn lọc, có lời giải chi tiết hay khác:

chuong-1-he-thuc-luong-trong-tam-giac-vuong.jsp

Giải bài tập lớp 9 sách mới các môn học