Lý thuyết Hàm số lớp 7 (hay, chi tiết)
Bài viết Lý thuyết Hàm số lớp 7 hay, chi tiết giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm Hàm số.
Bài giảng: Bài 5: Hàm số - Cô Nguyễn Anh (Giáo viên VietJack)
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
Nhận xét: Nếu đại lượng y là hàm số của đại lượng x thì mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y( hay mỗi giá trị của x không thể có hơn một giá trị tương ứng của đại lượng y)
Chú ý:
+ Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng
+ Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức,…
+ Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x); y = g(x);...
Ví dụ:
Có các hàm số như sau: y = 2x; y = -x; y = -x/2;...
Bài 1: Cho hàm số f(x) = x2 + 3x + 2. Tính f(-1); f(0); f(1/2)
Lời giải:
Ta có: f(x) = x2 + 3x + 2
Do đó:
Bài 2: Cho hàm số y = ax. Chứng minh rằng:
a) Với các số x1; x2 là hai giá trị của x ta có y1; y2 là hai giá trị tương ứng của y thì f(x1 + x2) = f(x1) + f(2)
b) Với k ∈ Q thì f(kx) = k.f(x) với mọi x ∈ Q
Lời giải:
a) Ta có: f(x1 + x2) = f(x1) + f(2) = a(x1 + x2) = ax1 + ax2
Mà f(x1) = ax1 và f(x2) = ax2
Khi đó: f(x1 + x2) = f(x1) + f(x2)
b) Ta có: f(kx) = a(kx) = (ak)x = k(ax) = k.f(x)
Bài 1. Cho hàm số y = f(x) = 4x2 – 9.
a) Tính f( −2); f;
b) Tìm x để f(x) = −1;
c) Chứng minh rằng với x ∈ ℝ thì f(x) = f(−x).
Bài 2. Viết công thức của hàm số y = f(x) biết rằng y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ .
a) Tìm x để f(x) = −5;
b) Chứng minh rằng nếu x1 > x2 thì f(x1) > f(x2).
Bài 3. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(42)
a) Xác định hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số đó.
b) Cho B(−2; −1); C(5; 3). Không cần biểu diễn B và C trên mặt phẳng tọa độ, hãy cho biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
Bài 4. Hàm số f(x) được cho bởi bảng sau:
x |
−4 |
−3 |
−2 |
y |
8 |
6 |
4 |
a) Tính f(−4) và f(−2).
b) Hàm số f(x) được cho bởi công thức nào?
Bài 5. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 5x – 3. Tính f(1); f(0); f(1,5).
Bài giảng: Bài 5: Hàm số - Cô Vũ Xoan (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các phần lý thuyết, các dạng bài tập Toán lớp 7 có đáp án chi tiết hay khác:
- Lý thuyết Mặt phẳng tọa độ
- Bài tập Mặt phẳng tọa độ
- Lý thuyết Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Bài tập Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Tổng hợp Lý thuyết Chương 2 Đại Số 7
- Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 2 Đại Số 7
Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 7 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 7 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 7 Global Success
- Giải Tiếng Anh 7 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Smart World
- Giải Tiếng Anh 7 Explore English
- Lớp 7 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 7 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 7 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 7 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 7 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - KNTT
- Giải sgk Tin học 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 7 - KNTT
- Lớp 7 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 7 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 7 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 7 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 7 - CTST
- Giải sgk Tin học 7 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 7 - CTST
- Lớp 7 - Cánh diều
- Soạn văn 7 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 7 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 7 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 7 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 7 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 7 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 - Cánh diều