Cách Nhân hai số nguyên cùng dấu lớp 6 (hay, chi tiết)
Bài viết Cách Nhân hai số nguyên cùng dấu lớp 6 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách Nhân hai số nguyên cùng dấu.
Phương pháp: Khi nhân hai số nguyên cùng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau.
Ví dụ 1: Tính:
a) (-16) . (-12)
b) 22 . 5
c) (-2500) . (-100)
d) (-11)2
Lời giải:
a) (-16) . (-12) = 16 . 12 = 192
b) 22 . 5 = 110
c) (-2500) . (-100) = 250000
d) (-11)2 = (-11) . (-11) = 11 . 11 = 121
Ví dụ 2: Điền vào ô trống trong bảng:
a | -2 | 17 | -54 | 125 | ||
b | -30 | 0 | -10 | |||
a.b | 340 | 162 | 1000 | 500 |
Lời giải:
a | -2 | 17 | -54 | 0 | -100 | 125 |
b | -30 | 20 | -3 | 0 | -10 | 4 |
a.b | 60 | 340 | 162 | 0 | 1000 | 500 |
Ví dụ 3: Biểu diễn các số 25, 36, 49 dưới dạng tích của hai số nguyên bằng nhau. Mỗi số có bao nhiêu cách biểu diễn?
Lời giải:
25 = 5.5 = (-5).(-5)
36 = 6.6 = (-6).(-6)
49 = 7.7 = (-7).(-7)
Mỗi số có 2 cách biểu diễn đó là tích của hai số nguyên âm và tích của hai số nguyên dương
Ví dụ 4:
a. Cho y ∈ N*, so sánh 100.y với 0.
b. Tìm số nguyên x sao cho : 1983(x – 7) > 0
c. Tìm x sao cho (-2010)(x + 3) > 0.
Lời giải:
a. Cho y ∈ N*, so sánh 100.y với 0.
Vì 100 > 0 và y > 0
Nên 100.y > 0
b. Tìm số nguyên x sao cho : 1983(x – 7) > 0
Vì 1983 > 0 nên 1983(x – 7) > 0 khi x – 7 > 0 hay x > 7
c. Tìm x sao cho (-2010)(x + 3) > 0.
Vì -2010 < 0 nên (-2010)(x + 3) > 0. Khi x + 3 < 0 hay x < -3
Câu 1: Tính (-42).(-5) được kết quả là:
A. -210
B. 210
C. -47
D. 37
Lời giải:
Ta có: (-42).(-5) = |-42|.|-5| = 42.5 = 210
Chọn đáp án B.
Câu 2: Chọn câu đúng:
A. (-20).(-5) = -100
B. (-50).(-12) = 600
C. (-18).25 = -400
D. 11.(-11) = -1111
Lời giải:
• (-20).(-5) = 100 nên A sai.
• (-50).(-12) = 600 nên B đúng.
• (-18).25 = -(18.25) = -450 ≠ -400 nên C sai.
• 11.(-11) = -121 ≠ -1111 nên D sai.
Chọn đáp án B.
Câu 3: Chọn câu sai:
A. (-19).(-7) > 0
B. 3.(-121) < 0
C. 45.(-11) < -500
D. 46.(-11) < -500
Lời giải:
• (-19).(-7) > 0, A đúng vì tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.
• 3.(-121) < 0, B đúng vì tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
• 45.(-11) = -495 > -500 nên C sai.
• 46.(-11) = -506 < -500 nên D đúng.
Chọn đáp án C.
Câu 4: Khi x = 12, giá trị của biểu thức (x - 8).(x + 7) là số nào trong bốn số sau:
A. -100
B. 76
C. -96
D. -196
Lời giải:
Thay x = 12 vào biểu thức (x - 8).(x + 7) ta được:
(12 - 8).(12 + 7) = 4. 19 = 76
Chọn đáp án B.
Câu 5: Tích (-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3) bằng:
A. 38
B. (-3)7
C. 37
D. (-3)8
Lời giải:
Ta có: (-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3) = (-3)7
Chọn đáp án B.
Câu 6: Chọn kết luận không đúng
A. Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
B. Nếu a, b khác dấu thì a.b = |a|.|b|
C. Nếu a.0 = 0.a = 0
D. a, b cùng dấu thì a.b = |a|.|b|
Lời giải:
A. Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Đúng
B. Nếu a, b khác dấu thì a.b = |a|.|b|. Sai vì a.b < 0 và |a|.|b|>0
C. Nếu a.0 = 0.a = 0 Đúng
D. A, b cùng dấu thì a.b = |a|.|b|. Đúng
Chọn câu B
Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng:
A. Khi đổi dấu một thừa số thì tích không đổi dấu
B. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích thay đổi
C. a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0
D. a, b là hai số nguyên âm thì tích của a và b là số âm
Lời giải:
A. Khi đổi dấu một thừa số thì tích không đổi dấu. Sai
B. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích thay đổi. sai ví dụ : (-2).(-4) = 8 và 2 .4 = 8
C. a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. Đúng
D. a, b là hai số nguyên âm thì tích của a và b là số âm. Sai
Chọn câu C
Câu 8: Giá trị của biểu thức (x-3).(x+5) khi x = -1 là số nào?
A. -16
B. 16
C. 24
D. -24
Lời giải:
Thay x = -1 vào biểu thức (x-3).(x+5) Ta được:
(-1-3).(-1+5)= (-4).(4) = -16
Chọn câu A
Câu 9: Cho a = -1, b = -2, biểu thức a.b2 bằng bao nhiêu?
A. -2
B. 2
C. 4
D. -4
Lời giải:
Thay a = -1, b = -2 vào biểu thức a.b2 Ta được:
(-1).(-2)2=(-1).4 = -4
Chọn câu D
Câu 10: Giá trị của biểu thức (-2+3).(12-7) – 25 bằng
A. -30
B. 30
C. -20
D. 20
Lời giải:
(-2+3).(12-7) – 25 =1.5-25 = -20
Chọn câu C
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 6 chọn lọc, có đáp án hay khác:
- Cách Nhân hai số nguyên khác dấu cực hay, chi tiết
- Cách giải bài tập Tính chất của phép nhân cực hay, chi tiết
- Cách giải bài tập Bội và ước của một số nguyên cực hay, chi tiết
- Bài tập về Tính chất chia hết cực hay, chi tiết
- Cách giải bài tập Tính giá trị biểu thức cực hay, chi tiết | Bài tập Tìm x thỏa mãn điều kiện
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 6 hay khác:
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Friends plus
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 6 Explore English
- Lớp 6 - Kết nối tri thức
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - KNTT
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 6 - KNTT
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 6 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 6 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - KNTT
- Giải sgk Tin học 6 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 6 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 6 - KNTT
- Lớp 6 - Chân trời sáng tạo
- Soạn Văn 6 (hay nhất) - CTST
- Soạn Văn 6 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 6 - CTST
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 6 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 6 - CTST
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - CTST
- Giải sgk Công nghệ 6 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 6 - CTST
- Lớp 6 - Cánh diều
- Soạn Văn 6 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn Văn 6 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 6 - Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 6 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 6 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 6 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 6 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 6 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 6 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 6 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 6 - Cánh diều