Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị (cực hay, có lời giải)

Bài viết Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị.

Bài giảng: Các dạng bài tìm cực trị của hàm số - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)

Xét hàm số y = ax4 + bx2 + c, (a ≠ 0)

Khi đó y' = 4ax3 + 2bx ; y' = 0 ⇔ 2x(2ax2 + b) = 0 ⇔ Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị (cực hay, có lời giải)

Khi đó hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 ⇔ ab < 0.

Chú ý: Hàm số có 2 cực tiểu và 1 cực đại Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị (cực hay, có lời giải)

Hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị (cực hay, có lời giải)

Ví dụ 1: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = -2x4 + (3m - 6)x2+3m - 5 có ba điểm cực trị.

Lời giải

Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị ⇔ -2(3m - 6) < 0 ⇔ (3m - 6) > 0 ⇔ m > 2

Ví dụ 2: Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m - 1)x4 + 2x2 + 3 có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

Lời giải

Hàm số đã cho có 2 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị (cực hay, có lời giải)

Ví dụ 3: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y = 2x4 + (m2 - 3m - 4)x2+ m - 1 có 3 điểm cực trị. Tính số các tập con của tập S.

A. 32

B. 16

C. 25

D. 36

Lời giải

Chọn B

Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị ⇔ 2(m2 - 3m - 4) < 0 ⇔ m2 - 3m - 4 < 0 ⇔ -1 < m < 4

Do m nguyên nên m ∈ {0;1;2;3} ⇒ S = {0;1;2;3} nên S có 4 phần tử

Vậy số tập con của tập S là 24 = 16 (tập hợp)

Ví dụ 4: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = (m - 1)x4 + (m2 + 3m + 2)x2 + 1 có 3 điểm cực trị

Lời giải

Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị ⇔ (m - 1)(m2 + 3m + 2) < 0 ⇔ (m - 1)(m + 1)(m + 2) < 0

Giải bất phương trình ta có Tìm m để hàm trùng phương có 3 điểm cực trị (cực hay, có lời giải)

Bài 1. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = -2x4 + (3m - 6)x2 + 3m - 5 có ba điểm cực trị.

Bài 2. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số y = 2x4 + (m2 - 3m - 4)x2+ m - 1 có 3 điểm cực trị. Tính số các tập con của tập S.

Bài 3. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = (m - 1)x4 + (m2 + 3m + 2)x2 + 1 có 3 điểm cực trị.

Bài 4. Có bao nhiêu số nguyên m ∊ [-20; 20] để đồ thị hàm số y = mx4 + (m2 – 9)x2 + 1 có ba điểm cực trị?

Bài 5. Cho hàm số y = x4 − 2(m + 1)x2 + m2. Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của 1 tam giác vuông.

Bài 6. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = mx4 + (m2 − 4m + 3)x2 + 2m – 1 có ba điểm cực trị.

Bài 7. Tìm m để (Cm): y = x4 − 2mx2 + 2 có 3 điểm cực trị.

Bài 8. Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + 1 có ba điểm cực trị A(0; 1), B, C thỏa mãn BC = 4?

Bài 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = −x4 + 6x2 + mx có ba điểm cực trị?

Bài 10. Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x4  – 2m2x2 +  m4 + 3 có ba điểm cực trị.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

ung-dung-dao-ham-de-khao-sat-va-ve-do-thi-cua-ham-so.jsp

Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học