Cách tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ cực hay
Bài viết Cách tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách tìm tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ.
+ Tập hợp các điểm M sao cho MA = k - không đổi là hình cầu tâm A bán kính R = k.
+ Tập hơp các điểm M sao cho MA→ + MB→ = 0→ là trung điểm của đoạn thẳng AB.
+ Nếu MA→ = k.BC→ trong đó A ; B ; C là các điểm đã biết thì điểm M cần tìm nằm trên đường thẳng qua A song song (hoặc trùng BC) và MA = |k|.BC
Ví dụ 1: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có tâm. Đặt AB→ = a→, BC→ = b→. Gọi M là điểm xác định bởi OM→ = (1/2).(a→ - b→). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M là tâm hình bình hành ABB’A’
B. M là tâm hình bình hành BCC’B’
C. M là trung điểm BB’
D. M là trung điểm CC’
Hướng dẫn giải
Chọn C.
Ta phân tích:
→ OM // DB và OM = 1/2 DB
→ M là trung điểm của BB’
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD và điểm G thỏa mãn GA→ + GB→ + GC→ + GD→ = 0→. (G là trọng tâm của tứ diện). Gọi G0 là giao điểm của GA và mp (BCD) . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Hướng dẫn giải
Chọn C
Theo đề: G0 là giao điểm của GA và mp (BCD)
⇒ G0 là trọng tâm tam giác BCD.
Ví dụ 3: Cho tứ diện ABCD . Gọi I; J lần lượt là trung điểm của AB và CD, G là trung điểm của IJ. Xác định vị trí của M để |MA→ + MB→ + MC→ + MD→| nhỏ nhất
A. Trung điểm AB
B. Trùng với G
C. Trung điểm AC
D. Trung điểm CD
Hướng dẫn giải
Ta có:
Ví dụ 4: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Điểm M xác định bởi đẳng thức vectơ AM→ = AB→ + AC→ + AD→. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M trùng G
B. M thuộc tia AG và AM = 3AG
C. G là trung điểm AM
D. M là trung điểm AG
Hướng dẫn giải
Do G là trọng tâm tam giác BCD nên AB→ + AC→ + AD→ = 3AG→
Kết hợp giả thiết, suy ra AM→ = 3AG→
⇒ M thuộc tia AG và AM = 3AG
Chọn B
Ví dụ 5: Cho tứ diện ABCD. Điểm N xác định bởi AN→ = AB→ + AC→ - AD→. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. N là trung điểm BD.
B. N là đỉnh thứ tư của hình bình hành BCDN.
C. N là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDBN.
D. N trùng với A.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có: AN→ = AB→ + AC→ - AD→ ⇔ AN→ - AB→ = AC→ - AD→ ⇔ BN→ = DC→
Đẳng thức chứng tỏ N là đỉnh thứ tư của hình bình hành CDBN
Chọn C.
Câu 1: Cho tứ diện ABCD. Người ta định nghĩa “G là trọng tâm tứ diện ABCD khi GA→ + GB→ + GC→ + GD→ = 0→. Khẳng định nào sau đây sai?
A. G là trung điểm của đoạn IJ (I; J lần lượt là trung điểm AB và CD).
B. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AC và BD.
C. G là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của AD và BC.
D. Chưa thể xác định được.
Lời giải:
Chọn D
Ta gọi I và J lần lượt là trung điểm AB và CD.
Từ giả thiết, ta biến đổi như sau:
GA→ + GB→ + GC→ + GD→ = 0→ ⇔ 2GI→ + 2GJ→ = 0→ ⇔ GI→ + GJ→ = 0→
⇒ G là trung điểm đoạn IJ.
Bằng việc chứng minh tương tự, ta có thể chứng minh được phương án B và C đều là các phương án đúng, do đó phương án D sai.
Câu 2: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có tâm. Đặt AB→ = a→, BC→ = b→. Gọi M là điểm xác định bởi OM→ = (1/2).(a→ - b→). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. M là tâm hình bình hành ABB’A’
B. M là tâm hình bình hành BCC’B’
C. M là trung điểm BB’
D. M là trung điểm CC’
Lời giải:
Chọn C
Ta phân tích:
→ OM // DB và OM = 1/2 DB
→ M là trung điểm của BB’
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi G là điểm thỏa mãn: GS→ + GA→ + GB→ + GC→ + GD→ = 0→. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Lời giải:
Chọn B
Khi đó G , S và O thẳng hàng.
Câu 4: Trong không gian cho tam giác ABC. Tìm M sao cho giá trị của biểu thức P = MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M là trọng tâm tam giác ABC.
B. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
C. M là trực tâm tam giác BAC
D. M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Lời giải:
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC ⇒ G cố định và GA→ + GB→ + GC→ = 0→
Dấu bằng xảy ra
Vậy Pmin = GA2 + GB2 + GC2 với M ≡ G là trọng tâm tam giác ABC
Chọn đáp án A
Câu 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Điểm M được xác định bởi đẳng thức vectơ MA→ + MB→ + MC→ + MD→ + MA'→ + MB'→ + MC'→ + MD'→ = 0→. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M là tâm của mặt đáy ABCD
B. M là tâm của mặt đáy A’B’C’D’.
C. M là trung điểm của đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt đáy.
D. Tập hợp điểm M là đoạn thẳng nối hai tâm của hai mặt đáy.
Lời giải:
Gọi O là giao điểm của AC và BD và O’ là giao điểm của A’C’ và B’D’
Vậy điểm M cần tìm là trung điểm của OO’
Chọn C
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều