Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác hay, chi tiết | Biểu diễn 1 vectơ theo 2, 3 vectơ không cùng phương
Bài viết Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách phân tích một vectơ theo các vectơ khác.
* Định lí 1
Trong không gian cho hai vectơ a→; b→ không cùng phương và vectơ c→ . Khi đó ba vectơ a→; b→; c→ đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m, n sao cho c→ = ma→ + nb→. Ngoài ra cặp số (m, n) là duy nhất.
* Định lí 2
Trong không gian cho ba vectơ không đồng phẳng a→; b→; c→. Khi đó với mọi vectơ x→ ta đều tìm được một bộ ba số m, n, p sao cho x→ = ma→ + nb→ + pc→. Ngoài ra bộ ba số (m, n, p) là duy nhất.
* Sử dụng các quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc hình hộp và trung điểm đoạn thẳng...
Ví dụ 1: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ gọi M là trung điểm của BB’. Đặt CA→ = a→, CB→ = b→, AA'→ = c→ . Khẳng định nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn D
Áp dụng quy tắc 3 điểm và quy tắc hiệu hai vecto ta có :
Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. AB→ = b→, AC→ = c→, AD→ = d→. Khẳng định nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
Ta phân tích:
Ví dụ 3: Cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có tâm O. Gọi I là tâm hình bình hành ABCD. Đặt AC'→ = u→, CA'→ = v→, BD'→ = x→, DB'→ = y→. Khẳng định nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
Áp dụng quy tắc 3 điểm : AB→ + BC→ = AC→ ta được :
Ví dụ 4: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Đặt x→ = AB→, y→ = AC→, z→ = AD→. Khẳng định nào sau đây đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn A
Gọi M là trung điểm CD
Ta có :
Ví dụ 5: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tâm O. Gọi I là tâm hình bình hành ABCD. Đặt AC'→ = u→, CA'→ = v→, BD'→ = x→, DB'→ = y→. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn A.
+ Gọi J; K lần lượt là trung điểm của AB; CD.
+ Ta có:
Ví dụ 6: Cho tứ diện ABCD. Đặt AB→ = a→, AC→ = b→, AD→ = c→, gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi M là trung điểm BC. Ta có:
Ví dụ 7: Cho tứ diện ABCD. Đặt AB→ = a→, AC→ = b→, AD→ = c→. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đẳng thức nào dưới đây là đúng?
Hướng dẫn giải:
Vì M là trung điểm của BC suy ra BM→ = (1/2).BC→
Ta có
Chọn A
Ví dụ 8: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt AB→ = b→, AC→ = c→, AD→ = d→. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Hướng dẫn giải:
Vì M; P lần lượt là trung điểm của AB; CD ⇒
Ta có:
Chọn D
Câu 1: Cho hình hộp ABCD.A1B1C1D1. Gọi M là trung điểm AD. Chọn đẳng thức đúng.
Lời giải:
Chọn B.
A. Sai vì
B. Đúng vì
C. Sai. theo câu B suy ra
D. sai vì BB1→ + B1A1→ + B1C1→ = BA1→ + BC→ = BD1→
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1. Gọi O là tâm của hình lập phương. Chọn đẳng thức đúng?
Lời giải:
Chọn B
Theo quy tắc hình hộp:
Câu 3: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có AA'→ = a→, AB→ = b→, AC→ = c→. Hãy phân tích (biểu thị) vectơ BC'→ qua các vectơ a→, b→, c→.
Lời giải:
Chọn D.
Ta có:
Câu 4: Cho hình tứ diện ABCD có trọng tâm G. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Lời giải:
Chọn C
+ A đúng theo định nghĩa trọng tâm tứ diện.
+ B đúng do tính chất của trọng tâm tứ diện.
+ Do G là trọng tâm tứ diện ABCD
⇒ D đúng
Câu 5: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ: MN→ = k(AC→ + BD→)
A. k = (1/2) B. k = (1/3) C. k = 3 D. k = 2
Lời giải:
Chọn A.
Câu 6: Cho tứ diện ABCD và I là trọng tâm tam giác ABC. Đẳng thức đúng là.
Lời giải:
Chọn D
Vì I là trọng tâm tam giác ABC nên:
Câu 7: Cho tứ diện ABCD. Gọi M và P lần lượt là trung điểm của AB và CD. Đặt AB→ = b→, AC→ = c→, AD→ = d→. Khẳng định nào sau đây đúng.
Lời giải:
Chọn D
Xét phương án D; áp dụng quy tắc trung điểm và quy tắc phép trừ hai vecto ta có :
Câu 8: Cho tứ diện ABCD. Đặt AB→ = a→, AC→ = b→, AD→ = c→ gọi M là trung điểm của BC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Lời giải:
Chọn A.
Ta có:
Câu 9: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Đặt a→ = AA'→, b→ = AB→, c→ = AC→. Gọi G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’. Vectơ AG'→ bằng:
Lời giải:
Gọi I là trung điểm của B’C’
Vì G’ là trọng tâm của tam giác
Ta có
Chọn B.
Câu 10: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. a→ = AA'→, b→ = AB→, c→ = AC→. Hãy biểu diễn vectơ B'C→ theo các vectơ a→, b→, c→
Lời giải:
Vì BB’C’C là hình bình hành nên
Chọn D
Câu 11: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có AB→ = a→, AC→ = b→, AA'→ = c→. Gọi I là trung điểm của B’C’; K là giao điểm của A’I và B’D’. Mệnh đều nào sau đây đúng ?
Lời giải:
+ Vì I là trung điểm của
Và K là giao điểm của A’I và B’D’ nên theo định lí Talet
+ Ta có
Chọn A.
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều