Hình chóp đều, hình lăng trụ đứng và các trường hợp đặc biệt lớp 11 (cách giải + bài tập)
Chuyên đề phương pháp giải bài tập Hình chóp đều, hình lăng trụ đứng và các trường hợp đặc biệt lớp 11 chương trình sách mới hay, chi tiết với bài tập tự luyện đa dạng giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Hình chóp đều, hình lăng trụ đứng và các trường hợp đặc biệt.
1. Phương pháp giải
a) Hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình lập phương.
Tên |
Định nghĩa |
Hình vẽ |
Tính chất cơ bản |
Hình lăng trụ đứng |
là hình lăng trụ có cạnh bên vuông góc với mặt phẳng đáy |
- Cạnh bên vuông góc với hai đáy. - Mặt bên là các hình chữ nhật. |
|
Hình lăng trụ đều |
là hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều |
- Hai đáy là hai đa giác đều. - Mặt bên là các hình chữ nhật. - Cạnh bên và đường nối tâm hai đáy vuông góc với hai đáy. |
|
Hình hộp đứng |
là hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành |
- Bốn mặt bên là hình chữ nhật. - Hai đáy là hình bình hành. |
|
Hình hộp chữ nhật |
là hình hộp đứng có đáy là hình chữ nhật |
- Sáu mặt là hình chữ nhật. - Độ dài a, b, c của 3 cạnh cùng đi qua một đỉnh gọi là ba kích thước của hình hộp chữ nhật. - Độ dài đường chéo d được tính theo 3 kích thước |
|
Hình lập phương |
là hình hộp chữ nhật có tất cả các cạnh bằng nhau |
- Sáu mặt là hình vuông. - Độ dài đường chéo d được tính theo công thức . |
b) Hình chóp đều
+) Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu nó có đáy là một đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.
+)Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Các mặt bên tạo với đáy các góc bằng nhau.
+) Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với đáy các góc bằng nhau.
2. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng , AA' = 4. Tính góc giữa mặt phẳng (A'BC) với mặt phẳng (ABCD).
Hướng dẫn giải:
Do ABCD là hình vuông nên AB BC (1).
Mà AA' (ABCD) ⇒ AA' BC (2).
Từ (1) và (2), suy ra BC (ABB'A') ⇒ BC A'B.
Mặt khác AB BC và (A'BC) (ABCD) = BC.
Do đó góc giữa mặt phẳng (A'BC) với mặt phẳng (ABCD) chính bằng góc giữa hai đường thẳng AB và A'B.
Mà (AB, A'B) = .
Xét DA'AB vuông tại A, có .
Ví dụ 2. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng và chiều cao bằng . Tính góc tạo bởi mặt bên và mặt phẳng đáy của hình chóp.
Hướng dẫn giải:
Gọi O là tâm của hình vuông. Khi đó O là trung điểm của AC, BD.
Vì S.ABCD là hình chóp đều nên SO (ABCD) ⇒ SO AB (1).
Gọi E là trung điểm của AB.
Khi đó OE là đường trung bình của DABC ⇒ Dvà OE AB (2).
Từ (1) và (2), suy ra AB (SOE) ⇒ ABSE.
Vì nên góc giữa mặt phẳng (SAB) và (ABCD) là .
Vì nên DSOE vuông cân tại O. Do đó .
Vậy góc giữa mặt bên và mặt phẳng đáy của hình chóp là 45°.
3. Bài tập tự luyện
Bài 1. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông, BD = 2a, góc phẳng nhị diện [A', BD, A] bằng 30° . Tính độ dài cạnh AA'.
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 2. Xét các mệnh đề sau:
(1) Hình hộp là hình lăng trụ đứng.
(2) Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng.
(3) Hình lập phương là hình lăng trụ đứng.
(4) Hình lăng trụ tứ giác đều là lăng trụ đứng.
Số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên là:
A. 4;
B. 3;
C. 2;
D. 1.
Bài 3. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. (AB'C) (B'BD);
B. (AB'C) (BA'C');
C. (AB'C) (D'BC);
D. (AB'C) (D'AB).
Bài 4. Chohình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Cắt hình lập phương bởi mặt phẳng trung trực của AC'. Diện tích của thiết diện là:
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 5. Chohình lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A'B'C'D'E'F' có cạnh bên bằng a và ADD'A' là hình vuông. Cạnh đáy của lăng trụ bằng:
A. a;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 6. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh đáy bằng a, góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (ABC') có số đo bằng 60°. Cạnh bên của hình lăng trụ bằng:
A. 3a;
B. ;
C. 2a;
D. .
Bài 7. Cho hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Côsin của góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 8. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD với O là tâm của đáy và chiều cao . Tính góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng đáy.
A. 90°;
B. 60°;
C. 30°;
D. 45°.
Bài 9. Lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh đáy bằng a. Gọi M là điểm trên cạnh AA' sao cho . Tang của góc hợp bởi hai mặt phẳng (MBC) và (ABC) là:
A. 2;
B. ;
C. ;
D. .
Bài 10. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60°. Tính độ dài đường cao SH của khối chóp
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Xem thêm các dạng bài tập Toán 11 hay, chi tiết khác:
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều