Chuyên đề Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác lớp 11 (Chân trời sáng tạo)

Tài liệu chuyên đề Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Toán lớp 11 sách Chân trời sáng tạo gồm các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao với phương pháp giải chi tiết và bài tập tự luyện đa dạng giúp Giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy Toán 11.

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Toán 11 Chân trời sáng tạo bản word có lời giải chi tiết:

Bài 1. Góc lượng giác

I. LÝ THUYẾT

1.Góc hình học và số đo của chúng

Chuyên đề Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác lớp 11 (Chân trời sáng tạo)

Quan hệ giữa độ và radian

Chuyên đề Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác lớp 11 (Chân trời sáng tạo)

2. Góc lượng giác và số đo của chúng

a. Khái niệm: Trong mặt phẳng cho hai tia Ou, Ov . Nếu tia Om quay chỉ theo chiều dương (hay chỉ theo chiều âm) từ tia Ou đến trùng với tia Ov, thì ta nói: tia Om quét một góc lượng giác với tia đầu Ou, tia cuối Ov và kí hiệu là (Ou, Ov).

Nhận xét: Góc lượng giác (Ou, Ov) chỉ được xác định khi ta biết được chiều chuyển động quay của tia Om từ tia đầu Ou đến tia cuối Ov . Ta quy ước: chiều quay ngược với chiều quay của kim đồng hồ là chiều dương, chiều quay cùng với chiều quay của kim đồng hồ là chiều âm.

Khi tia Om quay góc a° thì ta nói góc lượng giác mà tia đó quét nên có số đo a° hay (πa180rad). Vì thế, mỗi một góc lượng giác đều có 1 số đo, đơn vị đo góc lượng giác là độ hoặc radian. Nếu góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là α thì takí hiệu là sdOu,Ov=α hoặc Ou,Ov=α.

Chuyên đề Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác lớp 11 (Chân trời sáng tạo)

b. Tính chất:

Chuyên đề Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác lớp 11 (Chân trời sáng tạo)

Cho hai tia Ou, Ov thì có vô số góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov. Mỗi góc lượng giác như thế đều kí hiệu là (Ou, Ov). Số đo của các góc lượng giác này sai khác nhau một bội nguyên của 360°.

Hệ thức Chasles: với 3 tia Ou, Ov, Ow bất kì ta có:

Ou,Ov+Ov,Ow=Ou,Ow+k.2πk

3. Đường tròn lượng giác

Chuyên đề Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác lớp 11 (Chân trời sáng tạo)

Chuyên đề Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác lớp 11 (Chân trời sáng tạo)

II. HỆ THỐNG BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1.

a) Đổi số đo của các góc sau ra rađian: 720, 6000, 37045'30''.

b) Đổi số đo của các góc sau ra độ: 5π18, 3π5, 4.

Bài 2. Tìm số đo α của góc lượng giác Ou,Ov với 0α2π, biết một góc lượng giác cùng tia đầu, tia cuối với góc đó có số đo là:

a) 33π4

b) 291983π3

c) 30

Bài 3. Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo π7. Trong các số 29π7; 227; 6π7; 41π7, những số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối với góc đã cho?

Bài 4. Cho sđ(Ou, Ov) = α và sđ(Ou', Ov') = β. Chứng minh rằng hai góc hình học uOv, u'Ov' bằng nhau khi và chỉ khi hoặc βα=k2π hoặc β+α=k2π với kZ.

Bài 5.

a) Đổi số đo của các góc sau ra rađian: 200, 40025', 270 ( chính xác đến 0,001 )

b) Đổi số đo của các góc sau ra độ: π17, 2π7, 5.

Bài 6. Hai góc lượng giác có số đo 39π7mπ9 (m là số nguyên) có thể cùng tia đầu, tia cuối được không?

II. HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

DẠNG 1: ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO GÓC

Câu 1:Góc có số đo 108 đổi ra rađian là:

A. 3π5

B. π10

C. 3π2

D. π4

Câu 2:Nếu một cung tròn có số đo là a° thì số đo radian của nó là:

A. 180πa

B. 180πa

C. aπ180

D. π180a

Câu 3:Cho góc có số đo 405°, khi đổi góc này sang đơn vị rađian ta được

A. 8π9

B. 9π4

C. 94

D. 9π8

Câu 4:Đổi số đo của góc 10 rad sang đơn vị độ, phút, giây ta được

A. 572°57'28

B. 1800°

C. π18

D. 527°57'28

Câu 5:Góc có số đo 7π4 thì góc đó có số đo là

A. 315o

B. 630o

C. 1o45'

D. 135o

Câu 6:Số đo theo đơn vị rađian của góc 405° là:

A. 9π4.

B. 7π4.

C. 5π4.

D. 4π7.

Câu 7:Góc 700 có số đo bằng radian là:

A. 18π7

B. 7π18

C. 9π7

D. 7π9

Câu 8:Góc có số đo 120° đổi sang radian là

A. 3π2

B. 2π3

C. π4

D. π10

Câu 9:Góc lượng giác có số đo αthì mọi góc lượng giác cùng tia đầu và tia cuối với nó có số đo dạng nào trong các dạng sau?

A. α+k180°

B. α+k360°

C. α+k2π

D. α+kπ

Câu 10:Trên đường tròn lượng giác

Chuyên đề Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác lớp 11 (Chân trời sáng tạo)

Câu 11:Trên đường tròn lượng giác, cho góc lượng giác có số đo π2 (rad) thì mọi góc lượng giác có cùng tia đầu và tia cuối với góc lượng giác trên đều có số đo dạng:

A. π2

B. π2+kπ2,k

C. π2+k2π,k

D. π2+kπ,k

Câu 12:Kết quả nào sau đây là đúng?

A. 1(rad)=1°

B. 1(rad)=180πo

C. 1(rad)=180°

D. 1(rad)=100°

Câu 13:Kết quả nào sau đây là đúng?

A. π(rad)=360°

B. π(rad)=180°

C. π(rad)=1°

D. π(rad)=360°

Câu 14:Góc lượng giác (Ox, Ot)có một số đo là π2+2017π, số đo tổng quát của góc lượng giác (Ox, Ot)là

A. π2+k2π

B. π2+kπ

C. 3π2+k2π

D. 3π2+kπ

Câu 15:Cho góc lượng giác α=(OA;OB)=π5. Trong các góc lượng giác sau, góc nào có tia đầu và tia cuối lần lượt trùng với OA, OB.

A. 6π5

B. 11π5

C. 31π5

D. 9π5

Câu 16:Cho Ou,Ov=25°+k360°k với giá trị nào của k thì Ou,Ov=1055°?

A. k = -1

B. k = 2

C. k = -3

D. k = 4

Câu 17:Cho Ou,Ov=12°+k360° với giá trị nào của k thì số đo (Ou,Ov)=59π15?

A. k = -1

B. k = 2

C. k = -3

D. k = 4

Câu 18:Nếu số đo góc lượng giác Ou,Ov=2006π5 thì số đo góc hình học uOv^ bằng

A. π5

B. 4π5

C. 6π5

D. 9π5

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH ĐỘ DÀI CUNG TRÒN

Một cung tròn có số đo a°có độ dài là l=aπR180

Câu 19:Trên đường tròn bán kính 7 cm, lấy cung có số đo 54°. Độ dài l của cung tròn bằng

A. 2110πcm

B. 1120πcm

C. 6320πcm

D. 2011πcm

Câu 20:Trên đường tròn đường kính 8cm, tính độ dài cung tròn có số đo bằng 1,5 rad.

A. 12cm

B. 4cm

C. 6cm

D. 15cm

Câu 21:Một đường tròn có bán kính 15(cm). Tìm độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 30°là:

A. 5π2

B. 5π3

C. 2π5

D. π3

Câu 22:Một đường tròn có bán kính 10, độ dài cung tròn 40°trên đường tròn gần bằng

A. 7.

B. 9.

C. 11.

D. 13.

................................

................................

................................

Xem thử

Xem thêm Chuyên đề dạy thêm Toán lớp 11 các chương hay khác:


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học