Cách viết phương trình đường thẳng khi biết hệ số góc (hay, chi tiết)
Bài viết Cách viết phương trình đường thẳng khi biết hệ số góc với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách viết phương trình đường thẳng khi biết hệ số góc.
+ Đường thẳng (d):
⇒ Phương trình hệ số góc của (d): y= k(x - x0) + y0
Ví dụ 1: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ biết ∆ đi qua điểm M( -1; 2) và có hệ số góc k = 3.
A. 3x - y - 1 = 0 B. 3x - y - 5 = 0 C. x - 3y + 5 = 0 D. 3x - y + 5 = 0
Lời giải
Phương trình đường thẳng ∆ có hệ số góc k = 3 nên đường thẳng có dạng: y= 3x + c
Do điểm M(-1;2) thuộc đường thẳng ∆ nên : 2 = 3.(-1) + c ⇔ c= 5.
Vậy phương trình ∆: y = 3x + 5 hay 3x - y + 5 = 0
Chọn D.
Ví dụ 2: Viết phương trình đường thẳng ∆ biết ∆ đi qua điểm M(2; -5) và có hệ số góc k = -2.
A. y = - 2x - 1 B. y = - 2x - 9. C. y = 2x - 1 D. y = 2x - 9
Lời giải
Phương trình đường thẳng có hệ số góc k = -2 nên đường thẳng có dạng: y = - 2x + c
Do điểm M(2; -5) thuộc đường thẳng ∆ nên : -5 = - 2.2 + c ⇔ c= -1.
Vậy phương trình ∆: y= - 2x - 1 .
Chọn A.
Ví dụ 3: Viết phương trình đường thẳng d biết điểm A(1; -1) thuộc đường thẳng d và đường thẳng d tạo với trục x’Ox một góc 600.
A. y = (x-1)- 1
B. y = - √3(x - 1)
C. y = √3(x - 1) - 1 hoặc y = - (x - 1) - 1
D. y = √3(x - 1) - 1 hoặc y = - √3(x - 1) - 1
Lời giải
+ Do đường thẳng d tạo với trục x’Ox một góc 600 nên hệ số góc của đường thẳng d là k = tan600 = √3 hoặc k = tan1200 = - √3
+ Nếu k = √3 thì đường thẳng (d) cần tìm là: y = √3(x - 1) - 1.
+ Nếu k = - √3 thì đường thẳng (d) cần tìm là: y = - √3(x - 1) - 1.
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là: (d1) y = √3(x - 1) - 1 và (d2): y = - √3(x - 1) - 1.
Chọn D.
Ví dụ 4: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ biết ∆ đi qua điểm M( -3; -9) và có hệ số góc k = 2
A. x - 2y - 15 = 0 B. 2x + y + 15 = 0 C. 2x - y + 5 = 0 D. 2x - y - 3 = 0
Lời giải
Phương trình đường thẳng có hệ số góc k= 2 nên đường thẳng có dạng: y = 2x + c
Do điểm M(-3; -9) thuộc đường thẳng ∆ nên : - 9 = 2.(-3) + c ⇔ c= - 3
Vậy phương trình ∆: y = 2x - 3 hay 2x - y - 3 = 0
Chọn D.
Ví dụ 5: Viết phương trình đường thẳng biết đi qua điểm M(1; 0) và có hệ số góc k = -1.
A. y= - x + 1 B. y = - x - 9. C. y = x - 1 D. y = - x - 1
Lời giải
Phương trình đường thẳng có hệ số góc k = -1 nên đường thẳng có dạng: y= - x + c
Do điểm M(1; 0) thuộc đường thẳng ∆ nên : 0 = -1 + c ⇔ c= 1.
Vậy phương trình ∆: y = - x + 1 .
Chọn A.
Ví dụ 6: Viết phương trình đường thẳng d biết điểm A(2; 1) thuộc đường thẳng d và đường thẳng d tạo với trục x’Ox một góc 450.
A. y = - x + 3 B. y = x + 1 C. y = x - 3 hoặc y = x + 1 D. y = x - 1 hoặc y = - x + 3
Lời giải
+ Do đường thẳng d tạo với trục x’Ox một góc 450 nên hệ số góc của đường thẳng d là k = tan450 = 1 hoặc k = tan1350 = - 1
+ Nếu k = 1 thì đường thẳng (d) cần tìm là: y = 1.(x - 2) + 1 hay y = x - 1
+ Nếu k = -1 thì đường thẳng (d) cần tìm là: y = -1(x - 2)+ 1 hay y = - x + 3
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là: (d1) y = x - 1 và (d2): y = - x + 3
Chọn D.
Bài 1. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết d đi qua điểm M(2; 3) và có hệ số góc k = 4.
Hướng dẫn giải:
Phương trình đường thẳng d có hệ số góc k = 4 nên đường thẳng có dạng: y= 4x + b.
Do điểm M(2; 3) thuộc đường thẳng d nên : 3 = 4 . 2 + b ⇔ b = –5.
Vậy phương trình d: y = 4x – 5 hay 4x – y – 5 = 0.
Bài 2. Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua điểm M(1; –3) và có hệ số góc k = –2.
Hướng dẫn giải:
Phương trình đường thẳng d có hệ số góc k = –2 nên đường thẳng có dạng: y= –2x + b.
Do điểm M(1; –3) thuộc đường thẳng d nên –3 = (–2) . 1 + b hay b = –1.
Vậy phương trình d: y = –2x – 1 hay –2x – y – 1 = 0.
Bài 3. Viết phương trình đường thẳng d biết điểm A(2; 3) thuộc đường thẳng d và đường thẳng d tạo với trục Ox một góc 60°.
Hướng dẫn giải:
Do đường thẳng d tạo với trục Ox một góc 60° nên hệ số góc của đường thẳng d là k = tan hoặc k = tan .
+ Nếu thì đường thẳng (d) cần tìm có dạng .
Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 3) nên:
Vậy phương trình d: hay .
+ Nếu thì đường thẳng (d) cần tìm có dạng .
Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; 3) nên:
Vậy phương trình d: hay .
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là: (d1): và (d2): .
Bài 4. Viết phương trình đường thẳng ∆ biết ∆ đi qua điểm M(2; –7) và có hệ số góc k = –3.
Hướng dẫn giải:
Phương trình đường thẳng d có hệ số góc k = –3 nên đường thẳng có dạng: y= –3x + b.
Do điểm M(2; –7) thuộc đường thẳng d nên : –7 = (–3) . 2 + b ⇔ b = –1.
Vậy phương trình d: y = –3x – 1 hay –3x – y – 1 = 0.
Bài 5. Viết phương trình đường thẳng d biết điểm A(1; 4) thuộc đường thẳng d và đường thẳng d tạo với trục Ox một góc 45°.
Hướng dẫn giải:
Do đường thẳng d tạo với trục Ox một góc 45° nên hệ số góc của đường thẳng d là k = tan 45o = 1 hoặc k = tan 135o = -1.
+ Nếu k = 1 thì đường thẳng (d) cần tìm có dạng y = x + b.
Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 4) nên: 4 = 1.1 + b ⇔ b = 3.
Vậy phương trình d: y = x + 3 hay x - y + 3 = 0.
+ Nếu k = –1 thì đường thẳng (d) cần tìm có dạng y = -x + b.
Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 4) nên: 4 = (-1).1 + b ⇔ b = 5.
Vậy phương trình d: y = -x + 5 hay -x -y + 5 = 0.
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là: (d1): y = x + 3 và (d2): y = -x + 5.
Bài 6: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết d đi qua điểm M(–2; 5) và có hệ số góc k = 3.
Bài 7: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết d đi qua điểm M(–3; –2) và có hệ số góc k = 2.
Bài 8: Viết phương trình đường thẳng d biết điểm A(–1; 7) thuộc đường thẳng d và đường thẳng d tạo với trục Ox một góc 45°.
Bài 9: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d biết d đi qua điểm M(3; 9) và có hệ số góc k = –5.
Bài 10: Viết phương trình đường thẳng d biết điểm A(2; 6) thuộc đường thẳng d và đường thẳng d tạo với trục Ox một góc 60°.
Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 có đáp án hay khác:
- Các công thức về phương trình đường thẳng
- Cách tìm vecto pháp tuyến của đường thẳng
- Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
- Viết phương trình đoạn chắn của đường thẳng
- Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng
- Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng
- Tìm hình chiếu vuông góc của điểm lên đường thẳng
- Tìm điểm đối xứng của một điểm qua đường thẳng
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều