Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song (vuông góc) với 1 đường thẳng
Bài viết Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song (vuông góc) với 1 đường thẳng với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song (vuông góc) với 1 đường thẳng.
- Cách giải bài tập Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song (vuông góc) với 1 đường thẳng
- Ví dụ minh họa bài tập Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song (vuông góc) với 1 đường thẳng
- Bài tập vận dụng Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song (vuông góc) với 1 đường thẳng
- Bài tập tự luyện Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và song song (vuông góc) với 1 đường thẳng
+ Hai đường thẳng song song có cùng VTCP và có cùng VTPT.
+ Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng kia và ngược lại.
+ Cho đường thẳng d: ax + by + c= 0 và d’// d thì đường thẳng d’ có dạng :
ax + by + c’ = 0 ( c’≠ c) .
Ví dụ 1: Phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm M( -2; 3) và vuông góc với đường thẳng (d’) : 3x - 4y + 1 = 0 là:
A. B. C. D. 4x + 3y - 1 = 0 .
Lời giải
Ta có (d) ⊥ (d'): 3x - 4y + 1 = 0 ⇒ VTCP ud→ = (3; -4)
Đường thẳng (d) :
Suy ra (t ∈ R)
Chọn B.
Ví dụ 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(2; 0); B( 0; 3)và C( -3;-1). Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:
A. B. C. D.
Lời giải
Gọi d là đường thẳng qua B và song song với AC. Ta có
Đường thẳng (d):
nên d: (t ∈ R)
Chọn A.
Ví dụ 3. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(3; 2); P(4; 0) và Q(0; -2). Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:
A. B. C. D.
Lời giải
+ Gọi d là đường thẳng qua A và song song với PQ.
Ta có:
+ Cho t= -2 ta được điểm M (-1; 0) thuộc d.
Đường thẳng (d):
⇒ Phương trình tham số của đường thẳng d:
Chọn C.
Ví dụ 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh
A(-2; 1)và phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là
. Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB.
A. B. C. D.
Lời giải
Do ABCD là hình bình hành nên AB//CD
⇒ Đường thẳng AB:
⇒ Phương trình tham số của AB:
Chọn B.
Ví dụ 5. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(-3; 5) và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
A. B. C. D.
Lời giải
Phương trình đường phân giác góc phần tư (I) : x - y = 0
Đường thẳng này nhận VTPT là n→(1 ; -1) và nhận VTCP u→(1 ;1)
Đường thẳng d song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất nên d nhận u→(1 ;1) làm VTCP.
⇒ Phương trình tham số của đường thẳng d:
Chọn B.
Ví dụ 7. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(4; -7) và song song với trục Ox.
A. B. C. D.
Lời giải
Phương trình trục Ox là y = 0. Đường thẳng này nhận vecto n→( 0 ;1) làm VTPT và vecto u→(1 ; 0) làm VTCP.
Do đường thẳng d// Ox nên đường thẳng d nhận u→(1 ;0) làm VTCP.
⇒ Phương trình tham số của đường thẳng d là :
Chọn D.
Ví dụ 8. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1 ; 4); B( 3; 2) và C( 7; 3). Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.
A. B. C. D.
Lời giải
Do M là trung điểm của AB nên tọa độ của điểm M là:
Đường trung tuyến CM:
⇒ Phương trình tham số của CM:
Chọn C.
Ví dụ 9: Cho tam giác ABC có M, N và P lần lượt là trung điểm của AB; BC và AC. Viết phương trình tham số của đường thẳng AC biết M(1; 3); N( - 2; 0) và P( -3; 1)?
A. B. C. D. Tất cả sai
Lời giải
Do M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC.
⇒ MN// AC.
Đường thẳng AC:
⇒ Phương trình tham số của đường thẳng AC:
Chọn A.
Ví dụ 10: Cho hai đường thẳng d và ∆ vuông góc với nhau.Biết đường thẳng
∆:
và điểm A( -2; 0) thuộc đường thẳng d. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng d.
A. 2x + 3y + 4 = 0 B. C. D. Đáp án khác
Lời giải
+ Đường thẳng ∆ nhận vecto u∆→( 2; 3) làm VTCP.
+ Do đường thẳng d vuông góc đường thẳng ∆ nên :
(d):
⇒ Phương trình chính tắc của đường thẳng d:
Chọn C.
Câu 1: Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M( -2; 3) và vuông góc với đường thẳng ∆: x - 3y = 0.
A. x - 3y + 1 = 0 B. C. D.
Lời giải:
Đáp án: D
+ Đường thẳng ∆ nhận VTPT n∆→( 1; -3) .
+ Do hai đường thẳng d và ∆ vuông góc với nhau nên đường thẳng d nhận n∆→ làm VTCP.
⇒ Đường thẳng (d):
⇒ Phương trình tham số của đường thẳng d:
Câu 2: Cho hai đường thẳng (a): x + y - 2 = 0 và ( b): 2x + 3y - 5. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua giao điểm của hai đường thẳng (a); (b) đồng thời đường thẳng d song song với đường thẳng (a)?
A. B. C. D. Đáp án khác
Lời giải:
Đáp án: C
+ Giao điểm A của hai đường thẳng ( a) và (b) là nghiệm hệ phương trình :
⇒ A( 1;1).
+ Đường thẳng (a) có VTPT na→( 1;1) làm VTPT.
+ Do đường thẳng d// a nên đường thẳng d nhận na→( 1;1) làm VTPT suy ra một VTCP của (d) là u→( 1; -1) .
Đường thẳng (d):
⇒ Phương trình tham số của đường thẳng d là;
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có phương trình đường thẳng BC: x + y - 10 = 0. Biết điểm M(5;5) là trung điểm của BC. Viết phương trình chính tắc đường trung tuyến xuất phát từ A của tam giác ABC?
A. B. C. D.
Lời giải:
Đáp án: A
+ Do tam giác ABC là tam giác cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao.
⇒ AM và BC vuông góc với nhau.
+ Mà đường thẳng BC nhận vecto n→( 1; 1) làm VTPT nên đường thẳng AM nhận
u→( 1;1) làm VTCP.
+ Đường thẳng AM:
⇒ Phương trình chính tắc của AM:
Câu 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 4); B( 5; 0) và
C( 2; 1). Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:
A. - 12 B. - C. - 13 D. -
Lời giải:
Đáp án: B
Do M là trung điểm của AC nên tọa độ của điểm M là:
Đường trung tuyến BM:
⇒ Phương trình tham số của CM:
Ta có: N(20; yN ) ∈ BM ⇒
Câu 5: Đường thẳng d đi qua điểm M(0; -2) và có vectơ chỉ phương u→ = ( 3; 0) có phương trình tổng quát là:
A. d: x = 0 B. d: y + 2 = 0 C. d: y - 2 = 0 D. d: x – 2 = 0
Lời giải:
Đáp án: B
Đường thẳng d có VTCP là u→(3; 0) nên nhận vecto n→(0; 1) làm VTPT
⇒ đường thẳng d:
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
0(x - 0) + 1.(y + 2) = 0 hay y + 2 = 0
Câu 6: Đường thẳng d đi qua điểm M(-1 ; 2) và vuông góc với đường thẳng
∆ : 2x + y - 3 = 0 có phương trình tổng quát là:
A. 2x + y - 7 = 0 B. x - 2y + 4 = 0 C. x + 2y = 0 D. x - 2y + 5 = 0.
Lời giải:
Đáp án: D
Đường thẳng ∆ có VTPT là n∆→( 2; 1)
Do d và ∆ vuông góc với nhau nên đường thẳng d nhận vecto u→ = n∆→ = ( 2; 1) làm VTCP. Do đó; một VTPT của đường thẳng d là : nd→( 1; -2).
(d):
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
1( x + 1) – 2( y - 2) = 0 hay x - 2y + 5 = 0
Câu 7: Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A( 2;-3) và song song với đường thẳng d :
A. 2x - 3y = 0 B. 3x + 2y = 0 C. 2x + 3y + 1 = 0 D. 3x - 2y = 0
Lời giải:
Đáp án: B
Đường thẳng d có VTCP u→( -2; 3) ⇒ một VTPT của d: n→( 3; 2)
Do đường thẳng ∆// d nên đường thẳng ∆ nhận n→( 3; 2) làm VTPT.
(d):
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
3( x - 2) + 2( y + 3) = 0 ⇔ 3x + 2y = 0
Câu 8: Cho tam giác ABC có A(1;2) ;B( 3;0) và C( 2; -4) . Đường thẳng d đi qua B và song song với AC có phương trình tổng quát là:
A. x - 6y - 3 = 0 B. x + 6y - 3 = 0 C. 6x + y – 18 = 0 D. Đáp án khác
Lời giải:
Đáp án: C
Đường thẳng d: ⇒
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
6(x - 3) + 1(y - 0) = 0 hay 6x + y – 18 = 0
Câu 9: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M( -1; 0) và vuông góc với đường thẳng ∆ :
A. 2x + y + 2 = 0. B. 2x - y + 2 = 0. C. x - 2y + 1 = 0. D. x + 2y + 1 = 0.
Lời giải:
Đáp án: C
Đường thẳng ∆ có VTCP u∆→( 1; -2) .
Do đường thẳng d vuông góc với ∆ nên d nhận u∆→ làm VTPT
Đường thẳng d:
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
1( x + 1) – 2( y - 0) = 0 ⇔ x - 2y + 1 = 0
Câu 10: Đường thẳng d đi qua điểm M( -2; 1) và vuông góc với đường thẳng
∆ :
có phương trình tham số là:
A. B. C. D.
Lời giải:
Đáp án: B
Đường thẳng ∆ có VTCP u∆→( -3; 5).
Do đường thẳng d vuông góc với ∆ nên d nhận u∆→ làm VTPT
Đường thẳng d:
⇒ Phương trình tham số của d: (t ∈ R).
Câu 11: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M(3; -1) và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.
A. x + y - 4 = 0 B. x - y - 4 = 0 C. x + y + 4 = 0 D. x - y + 4 = 0
Lời giải:
Đáp án: B
Đường phân giác góc phần tư thứ hai là ∆: x + y = 0. Đường thẳng này nhận vecto
n→( 1; 1 ) làm VTPT.
Do đường thẳng d vuông góc với đường thẳng ∆ nên đường thẳng d nhận vecto
ud→ = (1; 1) làm VTPT.
Đường thẳng d:
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
1(x - 3) – 1(y + 1) = 0 ⇔ x - y - 4 = 0
Câu 12: Viết phương trình của đường thẳng d đi qua điểm M(6; -10) và vuông góc với trục Oy.
A. y + 10 = 0 . B. x – 6 = 0. C. x + y = -4 D. y - 10 = 0
Lời giải:
Đáp án: A
Do đường thẳng d vuông góc với trục Oy nên suy ra đường thẳng d song song với trục Ox.
Trục Ox có phương trình là: y = 0.
⇒ đường thẳng d có dạng y + c = 0 ( c ≠ 0) .
Mà đường thẳng d đi qua điểm M( 6; -10) nên ta có: -10 + c = 0 ⇔ c= 10
Vậy phương trình đường thẳng d: y + 10 = 0
Bài 1. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua M(2; 10) và vuông góc với đường thẳng ∆: 2x – 2y = 0.
Bài 2. Cho đường thẳng d đi qua điểm M(–1; –8) và có vectơ chỉ phương . Tìm phương trình tổng quát của đường thẳng d?
Bài 3. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M(3; 6) và vuông góc với đường thẳng ∆: 9x – 4y = 10.
Bài 4. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A(2; 3) và song song với đường thẳng d.
Bài 5. Cho tam giác ABC có A(6; –7) ;B(–3; 3) và C(–1; 0) . Tìm phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua B và song song với AC.
Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 có đáp án hay khác:
- Cách tìm vecto chỉ phương của đường thẳng
- Viết phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng
- Cách chuyển dạng phương trình đường thẳng: tổng quát sang tham số, chính tắc
- Xác định vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng
- Tìm hình chiếu của 1 điểm lên đường thẳng
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều