Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)



Bài viết Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

⇒ cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém π tan và cot

Phương pháp giải: Áp dụng các công thức cung liên kết để biến đổi

Ví dụ 1: Không dùng máy tính, tính các giá trị lượng giác của góc 315o.

Hướng dẫn giải:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Ví dụ 2: Tính các giá trị lượng giác của cung Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Ví dụ 3: Tính giá trị biểu thức:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Ví dụ 4: Rút gọn biểu thức:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Hướng dẫn giải:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Ví dụ 5: Cho tam giác AB

C. Chứng minh: sin(A + B) = sinC

Hướng dẫn giải:

Do ABC là tam giác nên ta có:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Do đó: sin(A + B) = sin(180o - C) = sinC (áp dụng tính chất sin của góc bù).

Suy ra đpcm.

Bài tập tự luyện

Bài 1. Rút gọn biểu thức S = cos(90o - x)sin(180o - x)sin(90o - x)cos(180o - x).

Hướng dẫn giải:

S = cos(90o - x)sin(180o - x)sin(90o - x)cos(180o - x)

= sinx.sinx - cosx.(-cosx)

= sin2x + cos2x = 1

Bài 2. Rút gọn biểu thức B=(cot44°+tan26°).cos406°cos316°-cos72°.cot18°

Hướng dẫn giải:

Áp dụng công thức tan a. cot a = 1 ta được:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Bài 3. Rút gọn biểu thức B=sin(-234°)-cos216°sin144° -cos126°.tan36°.

Hướng dẫn giải:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Bài 4. Rút gọn biểu thức A=sin(-328°).sin958°cot572°-cos(-508°).cos(-1022°)tan(-212°).

Hướng dẫn giải:

Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt (cực hay, chi tiết)

Bài 5. Rút gọn biểu thức A = (1 - sin2x).cot2x + (1 - cot2x).

Hướng dẫn giải:

A = (1 - sin2x).cot2x + (1 - cot2x)

= cot2x - sin2x.cos2xsin2x+1 - cot2x

= cot2x - cos2x + 1 - cot2x = sin2x.

Bài 6. Tính L = tan20o.tan45o.tan70o.

Bài 7. Tính G=cos2π6+cos22π6+...+cos25π6+cos2cos2π.

Bài 8. Tính A = sin390o - 2sin1140o + 3cos1845o.

Bài 9. Tính giá trị biểu thức tan225°-cot81°.cot69°cot261°+tan201°.

Bài 10. Tính cosa+cosa+π5+cosa+2π5+...+cosa+9π5.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


cung-va-goc-luong-giac-cong-thuc-luong-giac.jsp


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học