Đại cương về phương trình và cách giải (hay, chi tiết)



Với loạt Đại cương về phương trình và cách giải sẽ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 10.

A. Lí thuyết tổng hợp.

- Phương trình một ẩn: 

+ Phương trình một ẩn số x là mệnh đề chứa biến có dạng: f(x) = g(x) . Trong đó, ta có f(x) và g(x) là các biểu thức cùng biến số x, gọi f (x) là vế trái và g (x) là vế phải của phương trình. 

+ Điều kiện xác định: Gọi Df và  Dg lần lượt là tập xác định của f(x) và g(x), khi đó D = Df Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết Dg  là tập xác định của phương trình f(x) = g(x) .

+ Nghiệm của phương trình: Nếu có một số x0 tồn tại thỏa mãn điều kiện xác định và f(x0) = g(x0) là mệnh đề đúng thì ta nói x0 là nghiệm đúng (hay là một nghiệm) của phương trình f(x) = g(x). Một phương trình có thể có số nghiệm hữu hạn, có vô số nghiệm hoặc vô nghiệm. 

- Phương trình nhiều ẩn: Là phương trình chứa nhiều ẩn số (x, y, z,…). 

- Phương trình chứa tham số: Trong một phương trình (một ẩn hay nhiều ẩn) ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số (x, y, z,…) thì còn có thể có các chữ khác đóng vai trò như những hằng số (a, b, m,…) và được gọi là tham số.  và 

- Phương trình tương đương: Hai phương trình f(x1) = g(x1) và phương trình f(x2) = g (x2) được gọi là tương đương nhau khi chúng có cùng tập nghiệm, kí hiệu: f(x1) = g(x1)Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiếtf(x2) = g(x2).

- Phép biến đổi tương đương: Nếu thực hiện các phép biển đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương: 

+ Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức

+ Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0.

- Phương trình hệ quả: Phương trình f(x2) = g(x2) (2) là phương trình hệ quả của phương trình  f(x1) = g(x1) (1) khi tập nghiệm của phương trình (1) là tập con của tập nghiệm phương trình (2), kí hiệu: f(x1) = g(x1)Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết f(x2) = g(x2)  .

- Các định lí: 

+ Nếu h(x) là biểu thức thỏa mãn điều kiện xác định của phương trình f(x) = g(x) thì:  f(x) = g(x) Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết f(x) Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết h(x) = g(x) Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết h(x).

+ Nếu h(x) là biểu thức thỏa mãn điều kiện xác định của phương trình f(x) = g(x) và khác 0 với mọi x thuộc tập xác định của phương trình thì: 

f(x) = g(x) Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết f(x). h(x) = g(x). h(x) hoặc f(x) = g(x) Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiếtĐại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết 

+ Khi bình phương hai vế của một phương trình ta được phương trình mới là phương trình hệ quả của phương trình đã cho: f(x) = g(x) Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết f2(x) = g2(x)

- Chú ý: 

+ Các nghiệm của phương trình f(x) = g(x) là các hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và y = g(x). 

+ Chuyển vế và đổi dấu một biểu thức thực chất là thực hiện phép cộng hay trừ hai vế với biểu thức đó.

+ Khi giải phương trình ta cần đặt điều kiện xác định cho phương trình và khi tìm được nghiệm của phương trình thì cần phải đối chiếu với điều kiện xác định. 

+ Nếu hai vế của phương trình luôn cùng dấu thì bình phương hai vế ta được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. 

+ Khi biến đổi phương trình thu được phương trình hệ quả thì khi tìm được nghiệm của phương trình hệ quả phải thử lại phương trình ban đầu để loại bỏ nghiệm ngoại lai. 

B. Các dạng bài. 

Dạng 1: Tìm điều kiện xác định, tập xác định của phương trình. 

Phương pháp giải: 

+ Điều kiện xác định của phương trình f(x) = g(x) bao gồm điều kiện để giá trị của hai biểu thức f(x) và g(x) cùng xác định và một số điều kiện khác (nếu đề bài yêu cầu).

+ Tập xác định của một hàm số là tập hợp các giá trị của biến số làm cho hàm số đó có nghĩa. Tức là ta biểu diễn điều kiện xác định của hàm số dưới dạng một tập hợp.

Lưu ý: 

Điều kiện để biểu thức Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết xác định là f(x)Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết0.

Điều kiện để biểu thức Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết xác định là f(x)#0 (với A là một số hoặc một biểu thức).

Điều kiện để biểu thức Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết xác định là f(x) > 0.

Ví dụ minh họa:

Bài 1: Tìm tập xác định của phương trình: x + Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết= 2x - 1.

Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình x + Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết= 2x - 1 là :

2x + 5 # 0 Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết 3x#-5 Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết x#Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết Tập xác định của phương trình: D = R\ Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết.

Bài 2: Tìm tập xác định của phương trình Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết+ 3x = Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết.

Lời giải:

Điều kiện xác định của phương trình Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết+ 3x = Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết là:

 Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết Tập xác định của phương trình: D = [1; +Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết).

Dạng 2:  Giải phương trình bằng phương pháp biến đổi tương đương, phương trình hệ quả.

Phương pháp giải: 

+ Cộng (trừ) cả hai vế của phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương phương trình đã cho.

+ Nhân (chia) vào hai vế với một biểu thức khác không và không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương với phương trình đã cho.

+ Bình phương hai vế của phương trình ta thu được phương trình hệ quả của phương trình đã cho.

+ Bình phương hai vế của phương trình (hai vế luôn cùng dấu) ta thu được phương trình tương đương với phương trình đã cho.

Ví dụ minh họa: 

Bài 1: Tìm tập nghiệm của phương trình: 1 + Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết .

Lời giải:

Điều kiện xác định:  Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

 Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

Với điều kiện xác định như trên ta có:

 1 + Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

 Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

 Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết (x-3)(x+2) + x + 2 = 5

Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiếtx2 - x - 6 + x + 2 = 5

Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiếtx2 - 4 = 5

Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiếtx2  = 9

 Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết 

Loại x = 3 vì không thỏa mãn điều kiện xác định. 

Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {-3}.

Bài 2: Tìm tập nghiệm của phương trình: Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết .

Lời giải:

Điều kiện xác định: Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết 

Với điều kiện xác định trên ta có: 

Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết 

Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết 3x - 2 = x + 7

Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết 2x = 9

Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết x = Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết (thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy tập nghiệm của phương trình S = Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết.

C. Bài tập tự luyện. 

Câu 1: Phương trình nào dưới đây là phương trình một ẩn ?

A. x – 4y + 7 = 3y – 5x 

B. x + y + 2z = 4y – z

C. xy – 2yz = xyz

D. 3x + 5 = 8x + 5

Đáp án: D

Câu 2: Phương trình nào dưới đây là phương trình chứa tham số ?

A. 5x – y + 7 = 7y – 5x + m

B. 3x = 7x – 5 

C. y + 4z = z + 2y

D. x + 4 = y + 5

Đáp án: A

Câu 3: “Hai phương trình tương đương là hai phương trình khác tập nghiệm”. Đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: B

Câu 4: “Phương trình 1 là phương trình hệ quả của phương trình 2 nếu tập nghiệm của phương trình 2 là tập con của tập nghiệm phương trình 1”. Đúng hay sai ?

A. Đúng 

B. Sai

Đáp án: A

Câu 5: Tìm điều kiện xác định của phương trình: 5x + Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết 

Đáp án: ĐKXĐ: Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

Câu 6: Tìm tập xác định của phương trình: Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết + x = Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

Đáp án: D = Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

Câu 7: Tìm điều kiện xác định của phương trình: Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết 

Đáp án: xĐại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết3

Câu 8: Tìm tập nghiệm của phương trình: x - Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết = -2x

Đáp án: S = Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

Câu 9: Tìm tập nghiệm của phương trình: Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết = 1- Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

Đáp án: S = Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

Câu 10: Tìm tập nghiệm của phương trình: Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết 

Đáp án: S = Đại cương về phương trình và cách giải hay, chi tiết

D. Bài tập bổ sung

Bài 1. Giải phương trình 3x2 + 8x – 4 = 0.

Hướng dẫn giải

Ta có ∆ = b2 - 4ac = 82 - 4.3.(-4) = 112 > 0

Phương trình có hai nghiệm:

x1b+Δ2a=8+1122.34+273;

x2bΔ2a=81122.34273.

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt là x1 = 4+273 và x2 = 4273.

Bài 2. Giải phương trình 3x2x1+x3=4.

Hướng dẫn giải

Ta có 3x2x1+x3=4

9x+x(2x1)3(2x1)=4

9x + x(2x - 1) = 12 (2x - 1)

9x + 2x2 - x = 24x - 12

2x2 - 16x + 12 = 0

Ta có ∆ = b2 - 4ac = (-16)2 - 4.2.12 = 160 > 0.

Phương trình có hai nghiệm:

x1 = b+Δ2a=16+1602.2 = 4+10;

x2 = bΔ2a=161602.2 = 410.

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt là x1 = 4+10 và x2 = 410.

Bài 3. Giải phương trình 2x² – 5x – 7 = 0.

Hướng dẫn giải

Ta có ∆ = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.2.(-7) = 81 > 0.

Phương trình có hai nghiệm:

x1 = b+Δ2a=5+812.4 = 74;

x2 = bΔ2a=5812.4 = 12.

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt là x1 = 74 và x2 = 12.

Bài 4. Giải và biện luận phương trình bậc 2 theo tham số m sau:

(m - 1)x2 - 2mx + m + 2 = 0.

Hướng dẫn giải

+ Trường hợp m = 1 nghĩa là a = 0

Ta có (m - 1)x2 - 2mx + m + 2 = 0

-2x + 3 = 0

x = 32

+ Trường hợp m ≠ 1 nghĩa là a ≠ 0

Ta có ∆' = b'2 - ac = m2 - (m - 1).(m - 2) = -m + 2.

• Nếu ∆' = 0 thì –m + 2 = 0 hay m = 2 nên phương trình có nghiệm kép.

• Nếu ∆' > 0 thì –m + 2 > 0 hay m > 2 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

• Nếu ∆' < 0 thì –m + 2 < 0 hay m < 2 nên phương trình vô nghiệm.

Bài 5. Giải và biện luận phương trình bậc 2 theo tham số m sau:

x2 - 2(m - 4)x + m2 = 0.

Hướng dẫn giải

Ta có ∆' = b'2 - ac = (m - 4)2 - 1.m2 = -8m + 16

• Nếu ∆' = 0 thì –8m + 16 = 0 hay m = 2 nên phương trình có nghiệm kép.

• Nếu ∆' > 0 thì –8m + 16 > 0 hay m > 2 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

• Nếu ∆' < 0 thì –8m + 16 < 0 hay m < 2 nên phương trình vô nghiệm.

Bài 6. Giải phương trình 5x2 + 8x – 3 = 0.

Bài 7. Giải phương trình –7x2 + 6x – 3 = 0. 

Bài 8. Giải và biện luận phương trình bậc 2 theo tham số m sau:

(2m - 7)x2 + 2(2m + 5)x - 14m + 1 = 0.

Bài 9. Giải và biện luận phương trình bậc 2 theo tham số m sau:

x2 - mx +3m + 1 = 0.

Bài 10. Giải và biện luận phương trình bậc 2 theo tham số m sau:

(m - 3)x2 - 5mx + 3m - 2 = 0.

Xem thêm phương pháp giải các dạng bài tập Toán lớp 10 hay, chi tiết khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:




Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học