Tỉ số lượng giác của góc nhọn (Lý thuyết Toán lớp 9) | Cánh diều
Với tóm tắt lý thuyết Toán 9 Bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 9.
Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn
1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Cho góc nhọn α. Xét tam giác ABC vuông tại A có
⦁ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc α, kí hiệu là sinα.
⦁ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc α, kí hiệu cosα.
⦁ Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc α, kí hiệu là tanα.
⦁ Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc α, kí hiệu cotα.
Bốn tỉ số trên được gọi là các tỉ số lượng giác của góc nhọn α.
Trong hình vẽ trên, ta có:
Nhận xét:
⦁ Các tỉ số lượng giác của góc nhọn α không phụ thuộc vào việc chọn tam giác vuông có góc nhọn α. Thật vậy, nếu hai tam giác ABC, A’B’C’ lần lượt vuông tại A, A’ và có thì ∆ABC ᔕ∆A’B’C’, suy ra
⦁ Khi không sợ nhầm lẫn, ta có thể viết sinB, cosB, tanB, cotB lần lượt thay cho các kí hiệu
⦁ Từ định nghĩa trên, ta thấy các tỉ số lượng giác của góc nhọn α luôn dương và sinα < 1, cosα < 1,
Ví dụ 1. Cho ∆CDE có CD = 9 cm, CE = 12 cm và DE = 15 cm.
a) Chứng minh rằngtam giác CDE là tam giác vuông.
b) Vẽ đường cao CH của tam giác CDE. Tính CH, HE.
c) Tính các tỉ số lượng giác của các góc D, E.
Hướng dẫn giải
a) Ta có 92 + 122 = 225 và 152 = 225.
Suy ra 92 + 122 = 152.
Do đó CD2 + CE2 = DE2.
Áp dụng định lí Pythagore đảo, ta có tam giác CDE vuông tại C.
b) Tam giác CDE vuông tại C, có:
Tam giác CDH vuông tại H, có:
Suy ra nên (cm).
Tam giác CHE vuông tại H có CE2 = CH2 + HE2 (Định lí Pythagore)
Suy ra
Do đó (cm).
Vậy cm và cm.
c) Tam giác CDE vuông tại C, có:
Tam giác CDE vuông tại C, có:
2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Hai góc nhọn có tổng bằng 90° được gọi là hai góc phụ nhau.
Định lí: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
Nhận xét: Với 0° < α < 90°, ta có:
⦁ sin(90° – α) = cosα;
⦁ cos(90° – α) = sinα;
⦁ tan(90° – α) = cotα;
⦁ cot(90° – α) = tanα.
Ví dụ 2.Tính giá trị biểu thức:
a)
b) B = cos19° – sin71°.
c) C = tan53° – cot37°.
Hướng dẫn giải
a)
b) B = cos19° – sin71° = sin(90° – 19°) – sin71° = sin71° – sin71° = 0.
c) C = tan53° – cot37° = cot(90° – 53°) – cot37° = cot37° – cot37° = 0.
Ta có bảng tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt như sau:
Lưu ý: Ta quy ước:
⦁ sin2α = (sinα)2;
⦁ cos2α = (cosα)2;
⦁ tan2α = (tanα)2;
⦁ cot2α = (cotα)2.
Ví dụ 3. Sử dụng bảng tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt, chứng minh rằng:
a) sin230° + cos230° = 1.
b)
c)
Hướng dẫn giải
a)
b)
c)
3. Sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn
3.1. Tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn
Cùng với đơn vị đo góc là độ (kí hiệu: °), người ta còn sử dụng những đơn vị đo góc khác là: phút (kí hiệu: ’); giây (kí hiệu: ’’) với quy ước: 1° = 60’; 1’ = 60’’.
Ta có thể tính (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng cách sử dụng các phím: trên máy tính cầm tay. Trước hết, ta đưa máy tính về chế độ “độ”. Để nhập độ, phút, giây, ta sử dụng phím
Chẳng hạn, để tính sin35° và tan70°25’43’’, ta thực hiện như sau:
Ví dụ 4. Sử dụng máy tính cầm tay để tính (gần đúng) các tỉ số lượng giác sau:
a) tan32°;
b) sin36°54’72’’;
c) cos78°63’’.
Hướng dẫn giải
Ta thực hiện như sau:
Sử dụng tính chất cotα = tan(90° – α), ta có thể tính được côtang của một góc nhọn. Chẳng hạn, ta tính cot14° như sau:
Nhận xét: Ta có thể tính cotα theo công thức:
3.2. Tính số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó
Để tính (đúng hoặc gần đúng) số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó ta sử dụng các phím: cùng với và kết hợp với tỉ số lượng giác của góc đó. Trước hết, ta đưa máy tính về chế độ “độ”.
Ví dụ 5. Tính số đo các góc nhọn sau (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ):
a) sinα = 0,46;
b) cosβ = 0,15;
c)
Hướng dẫn giải
Ta có thể thực hiện như sau:
Nhận xét: Ta có thể tính số đo góc nhọn α khi biết cotα bằng cách tínhtanα theo công thức:
Ví dụ 6. Tia nắng chiếu qua nóc của một tòa nhà hợp với mặt đất một góc α. Biết rằng tòa nhà cao 21 m và bóng của tòa nhà đó trên mặt đất dài 15 m (như hình vẽ). Tính góc α giữa tia nắng chiếu qua nóc của một tòa nhà hợp với mặt đất (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ).
Hướng dẫn giải
Đặt các điểm A, B, C như hình vẽ.
Tam giác ABC vuông tại A nên
Suy ra α ≈ 54°.
Vậy tia nắng chiếu qua nóc của một tòa nhà hợp với mặt đất một góc khoảng 54°.
Bài tập Tỉ số lượng giác của góc nhọn
A. ;
B. ;
C. ;
D. .
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Tam giác ABC vuông tại A, có: .
Vậy ta chọn phương án C.
Bài 2. Cho α và β là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn α + β = 90°. Khẳng định đúng là
A. tanα = sinβ;
B. tanα = cotβ;
C. tanα = cosα;
D. tanα = tanβ.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Ta có α và β là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn α + β = 90°.
Suy ra α và β là hai góc phụ nhau và β = 90° – α.
Áp dụng định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, ta được:
tanα = cot(90° – α) = cotβ.
Vậy ta chọn phương án B.
Bài 3. Khi sử dụng máy tính cầm tay để tính (gần đúng) tỉ số lượng giác cos15°25’, ta nhập vào máy tính cầm tay như thế nào? (Giả sử máy tính cầm tay ở chế độ “độ”).
A.
B.
C.
D.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Ta thực hiện như sau:
Vậy ta chọn phương án A.
Bài 4. Tính giá trị các biểu thức sau mà không sử dụng máy tính bỏ túi:
a) M = sin15° + sin20° – cos70° – cos75°.
b) .
c) P = 3cos50° – 3sin40° + 2cot45°.
d) .
Hướng dẫn giải
a) M = sin15° + sin20° – cos70° – cos75°
= cos(90° – 15°) + cos(90° – 20°) – cos70° – cos75°
= cos75° + cos70° – cos70° – cos75°
= (cos75° – cos75°) + (cos70° – cos70°)
= 0.
b)
= 1.
c) P = 3cos50° – 3sin40° + 2cot45°
= 3cos50° – 3cos(90° – 40°) + 2cot45°
= 3cos50° – 3cos50° + 2cot45°
= 2cot45°
= 2.1 = 2.
d)
= 4cos60° – tan30°
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), đường cao AH chia cạnh BC thành hai đoạn thẳng CH = 4 cm, BH = 9 cm. Kẻ HM ⊥ AB tại M, HN ⊥ AC tại N. Tính độ dài đoạn thẳng AH và số đo góc B, góc C của tam giác ABC (làm tròn kết quả đến phút).
Hướng dẫn giải
Xét ∆ACH và ∆BAH, có:
(cùng phụ với
Do đó ∆ACH ᔕ∆BAH (g.g).
Suy ra .
Do đó AH2 = CH.BH = 4.9 = 36.
Vì vậy AH = 6 (cm).
Tam giác AHB vuông tại H nên .
Suy ra .
Tam giác ACH vuông tại H nên .
Suy ra .
Vậy AH = 6 cm; và .
Bài 6. Một khúc sông rộng khoảng 250 m. Một con đò chèo qua sông bị dòng nước đẩy xiên nên phải chèo khoảng 320 m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước đã đẩy con đò đi lệch một góc α bằng bao nhiêu(làm tròn đến phút)?
Hướng dẫn giải
Đặt các điểm A, B, C như hình vẽ.
Tam giác ABC vuông tại A nên .
Suy ra α ≈ 38°37’.
Vậy dòng nước đã đẩy con đò đi lệch một góc α khoảng 38°37’.
Học tốt Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Các bài học để học tốt Tỉ số lượng giác của góc nhọn Toán lớp 9 hay khác:
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Toán lớp 9 Cánh diều hay khác:
Lý thuyết Toán 9 Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Lý thuyết Toán 9 Bài 3: Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn
Lý thuyết Toán 9 Bài 1: Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Lý thuyết Toán 9 Bài 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 9 hay khác:
- Giải sgk Toán 9 Cánh diều
- Giải SBT Toán 9 Cánh diều
- Giải lớp 9 Cánh diều (các môn học)
- Giải lớp 9 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 9 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Soạn văn 9 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 9 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 9 - Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 9 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 9 Friends plus
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 9 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 9 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 9 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 9 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 9 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 9 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 9 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 9 - Cánh diều
- Giải sgk Mĩ thuật 9 - Cánh diều