Toán 6 Kết nối tri thức Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng

Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 Hình học Bài 35.

Video Giải Toán 6 Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng - Kết nối tri thức - Cô Ngọc Anh (Giáo viên VietJack)

Giải Toán 6 trang 55 Tập 2

Giải Toán 6 trang 56 Tập 2

Bài tập

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:


Lý thuyết Toán 6 Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng (hay, chi tiết)

- Nếu điểm I nằm giữa hai điểm A và B sao cho IA = IB thì I gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Khi đó:

IA = IB = Trung điểm của đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

Trung điểm của đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

II. Bài tập vận dụng

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB dài 10cm. Gọi I là trung điểm của AB. Tính độ dài IA; IB.

Lời giải:

Trung điểm của đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Vì I là trung điểm của AB nên IA = IB = Trung điểm của đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức .

Do đó: IA = IB = Trung điểm của đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  = 5cm

Vậy AI = BI = 2cm

Bài 2: Cho đoạn thẳng MN có O là trung điểm MN. Biết O cách đầu mút M 6cm. Tính độ dài MN.

Lời giải:

Trung điểm của đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức

Vì O là trung điểm của MN nên OM = ON = Trung điểm của đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức 

Mà O cách đầu mút M 6cm nên OM = 6cm

Do đó OM = ON = Trung điểm của đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Kết nối tri thức  = 6cm

MN = 6.2 = 12cm

Vậy MN = 12cm.


Trắc nghiệm Toán 6 Bài 35: Trung điểm của đoạn thẳng (có đáp án)

Câu 1. M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi:

A. MA = MB

B.AM=12AB

C. MA + MB = AB

D. MA + MB = AB và MA = MB

Câu 2. Nếu ta có P là trung điểm của MN thì

A.MP=NP=MN2

B.MP+NP=2MN

C.MP=NP=MN4

D.MP=NP=MN

Câu 3. Cho đoạn thẳng AB dài 12cm, M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng MA bằng

A. 3cm

B. 15cm          

C. 6cm

D. 20cm

Câu 4. Cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Biết NI = 8cm. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng MN bằng

A. 4cm        

B. 16cm 

C. 21cm        

D. 24cm

Câu 5. Cho đoạn thẳng AB.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AM. Giả sử AN = 1,5cm. Đoạn thẳng AB có độ dài là?

A. 1,5cm

B. 3cm

C. 4,5cm

D. 6cm

Câu 6. Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AI. Đoạn thẳng IK có độ dài là?

A. 8cm

B. 4cm

C. 2cm

D. 6cm

Câu 7. Cho ba điểmM, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểmM  và P . GọiH,  K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP.Biết  MN = 5cm, NP = 9cm.Khi đó, độ dài của đoạn thẳng HK bằng

A. 4cm

B. 7cm

C. 14cm

D. 28cm


Các loạt bài lớp 6 Kết nối tri thức khác