Bài 9 trang 41 Toán 12 Tập 2 Cánh diều

Bài 9 trang 41 Toán 12 Tập 2: Cho tam giác vuông OPM có cạnh OP nằm trên trục Ox. Giả sử POM^=α,  OM=l  0απ3;l>0

Gọi 𝒩 là khối tròn xoay thu được khi quay tam giác đó xung quanh trục Ox (Hình 35). Tính thể tích của 𝒩 theo α và ℓ.

Bài 9 trang 41 Toán 12 Cánh diều Tập 2 | Giải Toán 12

Lời giải:

Cách 1:

Tam giác OMP là tam giác vuông tại P nên:

OP = OM ∙ cosPOM^ = ℓ ∙ cos α;

MP = OM ∙ sinPOM^ = ℓ ∙ sin α;

Khi đó, điểm M có tọa độ là xM=OP=lcosαyM=MP=lsinα. Suy ra l=xMcosαyM=xMcosαsinα .

Suy ra yM = xM ∙ tan α. Do đó điểm M thuộc đường thẳng y = x ∙ tan α.

Lại có điểm O cũng thuộc đường thẳng trên nên phương trình đường thẳng OM là:

y = x ∙ tan α.

Khi đó, tam giác OPM là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ∙ tan α, trục Ox và hai đường thẳng x = 0, x = ℓ ∙ cos α. Khối tròn xoay 𝒩 là khối tròn xoay thu được khi quay hình phẳng trên quanh trục Ox.

Thể tích khối tròn xoay này là:

 V=π0lcosαxtanα2dx=πtan2αx330lcosα

=πtan2α3lcosα3=πl33sin2αcos2αcos3α=πl33sin2αcosα.

Cách 2:

Tam giác OMP là tam giác vuông tại P nên:

OP = OM ∙ cosPOM^ = ℓ ∙ cos α;

MP = OM ∙ sinPOM^ = ℓ ∙ sin α;

Khi quay tam giác OPM quanh trục Ox ta được khối nón tròn xoay có bán kính đáy là r = MP = ℓ ∙ sin α và chiều cao h = OP = ℓ ∙ cos α.

Thể tích khối nón là:

V=13πr2h=13πlsinα2lcosα

Lời giải bài tập Toán 12 Bài 4: Ứng dụng hình học của tích phân hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:


Giải bài tập lớp 12 Cánh diều khác