Vận dụng 1 trang 45 Toán 10 Tập 2 - Kết nối tri thức
Vận dụng 1 trang 45 Toán 10 Tập 2: Bên trong một hồ bơi, người ta dự định thiết kế hai bể sục nửa hình tròn bằng nhau và một bể sục hình tròn (H.7.15a) để người bơi có thể ngồi tựa lưng vào thành các bể sục thư giãn. Hãy tìm bán kính của các bể sục để tổng chu vi của ba bể là 32 m mà tổng diện tích (chiếm hồ bơi) là nhỏ nhất. Trong tính toán, lấy π = 3,14, độ dài tính theo mét và làm tròn tới chữ số thập phân thứ hai.
Lời giải:
Gọi bán kính của bể hình tròn và bể nửa hình tròn tương ứng là x, y (m) (x, y > 0).
Chu vi của bể hình tròn là: 2πx = 2 . 3,14 . x = 6,28x (m).
Vì hai bể còn lại là hai bể có dạng nửa hình tròn bằng nhau nên tổng chu vi của hai bể này bằng tổng chu vi của đường tròn bán kính y (m) với 2 lần độ dài đường kính của đường tròn đó, do đó chu vi của hai bể nửa hình tròn là:
2πy + 2 . 2y = 2 . 3,14 . y + 4y = 10,28y (m).
Tổng chu vi của ba bể là 32 m nên ta có: 6,28x + 10,28y = 32 hay 1,57x + 2,57y – 8 = 0.
Diện tích của bể hình tròn là: πx2 = 3,14x2 (m2).
Diện tích của hai bể nửa hình tròn là: πy2 = 3,14y2 (m2).
Gọi tổng diện tích của ba bể sục là S (m2). Khi đó ta có:
3,14x2 + 3,14y2 = S hay x2+ y2 = .
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét đường tròn (C): x2+ y2 = có tâm O(0; 0), bán kính R = và đường thẳng ∆: 1,57x + 2,57y – 8 = 0. Khi đó bài toán được chuyển thành: Tìm R nhỏ nhất để (C) và ∆ ít nhất một điểm chung, với hoành độ và tung độ đều là các số dương.
Để (C) và ∆ có ít nhất một điểm chung thì khoảng cách từ tâm O của (C) tới ∆ phải nhỏ hơn hoặc bằng bán kính R nên ta có: d(O, ∆) ≤ R.
Giá trị nhỏ nhất của S là 22,22 m2, khi đó x2 + y2 = 7,0756 (*).
Từ 1,57x + 2,57y – 8 = 0 ⇒ x = thay vào (*) ta được:
⇔ (8 – 2,57y)2 + (1,57)2y2 = 17,44
⇔ 9,0698y2 – 41,12y + 46,56 = 0
⇔ y ≈ 2,34 hoặc y ≈ 2,2.
Với y ≈ 2,34 suy ra x = ≈ 1,27.
Với y ≈ 2,2 suy ra x = ≈ 1,45.
Vậy bán kính bể sục hình tròn là 1,27 m thì bể sục nửa hình tròn là 2,34 m hoặc bán kính của bể sục hình tròn là 1,45 m thì bể sục nửa hình tròn là 2,2 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Lời giải bài tập Toán 10 Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ hay, chi tiết khác:
HĐ2 trang 46 Toán 10 Tập 2: Cho đường tròn (C): (x – 1)2 + (y – 2)2 = 25 và điểm M(4; – 2) ....
Bài 7.13 trang 47 Toán 10 Tập 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn (x + 3)2 + (y – 3)2 = 36 ....
Các bài học để học tốt Toán 10 Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ:
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 10 hay khác:
- Giải sgk Toán 10 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 10 Kết nối tri thức
- Giải SBT Toán 10 Kết nối tri thức
- Giải lớp 10 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 10 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 10 Cánh diều (các môn học)
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT