Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 1: Điện tích, Điện trường quan trọng

Nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng nhớ và nắm vững các công thức Vật Lí lớp 11, VietJack biên soạn tài liệu trọn bộ công thức Vật Lí 11 Chương 1: Điện tích, Điện trường đầy đủ công thức quan trọng, lý thuyết và bài tập tự luyện giúp học sinh vận dụng và làm bài tập thật tốt môn Vật Lí lớp 11.

Trọn bộ Công thức Vật Lí lớp 11 Chương 1: Điện tích, Điện trường quan trọng




Công thức tính lực tĩnh điện

1. Định nghĩa

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên

+ Điểm đặt: Tại điện tích đang xét.

+ Phương: Nằm trên đường thẳng nối hai điện tích điểm.

+ Chiều: Hai điện tích cùng dầu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

Công thức tính lực tĩnh điện

Công thức tính lực tĩnh điện

2. Công thức Công thức tính lực tĩnh điện

Trong đó: Công thức tính lực tĩnh điện là hệ số tỉ lệ;

q1 và q2 là điện tích (C);

r: là khoảng cách giữa hai điện tích (m).

ε: hằng số điện môi của môi trường

Chú ý:

- Trong chân không ε = 1 hoặc không khí ε ≈ 1

- Các đơn vị thường gặp

1pC = 10-12C; 1nC = 10-9C; 1μC = 10-6C; 1mC = 10-3C

3. Mở rộng

Công thức tính lực tĩnh điện

Công thức tính lực tĩnh điện

Công thức tính lực tĩnh điện

4. Bài tập minh họa

Bài tập 1:Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-11(cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Độ lớn lực tương tác giữa chúng là bao nhiêu?

Hướng dẫn giải:

Áp dụng định luật Cu-lông ta có:

Công thức tính lực tĩnh điện

Bài tập 2: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích bằng 10N. Nếu đặt hai điện tích đó trong dầu và để chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính hằng số điện môi của dầu.

Hướng dẫn giải:

Áp dụng định luật Cu-lông ta có:

Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong không khí

Công thức tính lực tĩnh điện

Lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong dầu

Công thức tính lực tĩnh điện

Lập tỉ số Công thức tính lực tĩnh điện

Công thức định luật Cu-lông

1. Định nghĩa

- Định luật Cu – lông:

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

2. Công thức Công thức định luật Cu-lông

Trong đó: Công thức định luật Cu-lông là hệ số tỉ lệ;

q1 và q2 là điện tích (C);

r: là khoảng cách giữa hai điện tích (m).

ε: hằng số điện môi của môi trường(ε ≥ 1)

Chú ý:

- Trong chân không ε = 1 hoặc không khí ε ≈ 1

- Các đơn vị thường gặp

1pC = 10-12C; 1nC = 10-9C; 1μC = 10-6C; 1mC = 10-3C

3. Mở rộng

Biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên

+ Điểm đặt: Tại điện tích đang xét.

+ Phương: Nằm trên đường thẳng nối hai điện tích điểm.

+ Chiều: Hai điện tích cùng dầu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

Công thức định luật Cu-lông

Công thức định luật Cu-lông

Công thức định luật Cu-lông

Công thức định luật Cu-lông

Công thức định luật Cu-lông

..........................

..........................

..........................

Trên đây là phần tóm tắt một số công thức Vật Lí lớp 11 Chương 1: Điện tích, Điện trường năm học 2021 - 2022 quan trọng, để xem chi tiết mời quí bạn đọc vào từng công thức trên!


Đề thi, giáo án các lớp các môn học