Cách tính Hiệu suất phản ứng trùng hợp polymer (hay, chi tiết)
Bài viết Cách tính Hiệu suất phản ứng trùng hợp polymer với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách tính Hiệu suất phản ứng trùng hợp polymer.
Cách tính Hiệu suất phản ứng trùng hợp polymer (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập lý thuyết về polymer - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
* Lưu ý: Hiệu suất cả quá trình là tích hiệu suất mỗi giai đoạn riêng lẻ.
Bài 1: PVC được sản xuất từ khí thiên nhiên theo sơ đồ phản ứng cho dưới đây trong đó có ghi chú hiệu suất của mỗi giai đoạn sản xuất. Tính thể tích khí thiên nhiên (chứa 95% CH4 và 5% các tạp chất trơ khác theo thể tích) ở điều kiện tiêu chuẩn cần để sản xuất được 10 tấn PVC.
Lời giải:
Số mắt xích PVC là 10000/62,5(kmol)
Số mol CH4 theo lí thuyết là 2.10000/62,5(kmol)
Số mol CH4 theo thực tế cần là :
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy là: 493,83.22,4. 100/95 = 11644 m3
Bài 2: Cellulose trinitrate là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ Cellulose và nitric acid. Tính thể tích nitric acid 99,6% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần sản xuất 59,4 kg Cellulose trinitrate nếu hiệu suất đạt 90%
A. 11,28 lít
B. 786 lít
C. 36,5 lít
D. 27,723 lít
Lời giải:
Thể tích dung dịch axit HNO3 là:
Bài 1: Thủy phân 500 gam poly (methyl metacrylat) trong dung dịch H2SO4 loãng. Sau một thời gian khối lượng polymer còn là 454 gam. Tính hiệu suất phản ứng thủy phân pili (methyl metacrylat).
A. 35,72% B. 65,71% C. 52,71% D. 36,98%
Lời giải:
Đáp án: B
Phương trình hóa học của phản ứng thủy phân:
Ta thấy cứ 1 mắt xích bị thủy phân thì phân tử khối của polymer giảm 14 amu, hay 1 mol mắt xích bị thủy phân khối lượng thay đổi là 14 gam.
Vậy số mol mắt xích đã bị thủy phân là: (500 - 454)/14 = 46/14
Số mol mắt xích trong 500 gam polymer là : 500/( 100) = 5 (mol)
Hiệu suất phản ứng thủy phân :
Bài 2: Để sản xuất 1 tấn keo dán phenolfomanđehit cần bao nhiêu kg phenol và bao nhiêu kg fomanđehit, biết hiệu suất phản ứng với tổng hợp là 75%.
A. 1182,4 và 377,4 B. 1027,6 và 534,9
C. 986,2 và 125,6 D. 2162,1 và 321,4
Lời giải:
Đáp án: A
Phản ứng tổng hợp
Khối lượng phenol cần:
Khối lượng fomanđehit cần là:
Bài 3: Trùng hợp 5,6 lít (đktc) propilen, nếu hiệu suất 80%, khối lượng polymer thu được là:
A. 10,5 gam
B. 8,4 gam
C. 7,4 gam
D. 9,5 gam
Lời giải:
Đáp án: B
Khối lượng polymer:
Bài 4: Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế 1 tấn PVC thì thể tích (ở đktc) khí thiên nhiên (chứa 100% methane) cần dùng là:
A. 3500 m3
B. 3560 m3
C. 3584 m3
D. 5500 m3
Lời giải:
Đáp án: C
Giả sử đi từ 2 mol CH4, theo sơ đồ sau đây:
Bài 5: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl chloride với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là :
A. 7,520. B. 5,625. C. 6,250. D. 6,944.
Lời giải:
Đáp án: B
CH2=CHCl → [CH2 – CHCl]n
Khối lượng PVC thu được là 62,5 . 0,1 .90% = 5,625g
Bài 6: Muốn tổng hợp 120 kg poly (methyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình ester hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.
A. 215 kg và 80 kg. B. 171 kg và 82 kg.
C. 65 kg và 40 kg. D. 175 kg và 70 kg.
Lời giải:
Đáp án: A
CH2=C(CH3)-COOH + CH3OH → CH2=C(CH3)-COOCH3 + H2O
n poly (methyl metacrylat) = 120/100 = 1,2(kmol)
Bài 7: Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muối điều chế 1 tấn PVC thù thể tích (ở đktc) khí thiên nhiên (chứa 100% methane) cần là bao nhiểu?
A. 2568 m3 B. 3584 m3 C. 1476 m3 D. 2184 m3
Lời giải:
Đáp án: B
Vì H = 20% ⇒ nCH4 cần dùng = 32000.100/20 = 160000(mol)
⇒ VCH4 = 160000 .22,4 = 3584000(lít) = 3584 (m3)
Bài 8: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)
A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D. 3,6
Lời giải:
Đáp án: C
Bảo toàn C phản ứng tỉ lệ 1:1
Khối lượng PE thu được là: 4 . 0,7 . 0,9 = 2,52 tấn
Bài giảng: Bài tập tổng hợp về polymer và vật liệu polymer - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Câu hỏi lý thuyết về polymer
- Dạng 2: Chuỗi phản ứng hóa học của polymer
- Dạng 3: Phản ứng trùng hợp polymer
- 50 câu trắc nghiệm polymer và vật liệu polymer có lời giải (cơ bản – phần 1)
- 50 câu trắc nghiệm polymer và vật liệu polymer có lời giải (cơ bản – phần 2)
- 50 câu trắc nghiệm polymer và vật liệu polymer có lời giải (nâng cao – phần 1)
- 50 câu trắc nghiệm polymer và vật liệu polymer có lời giải (nâng cao – phần 2)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều