Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng hóa học của polymer (hay, chi tiết)
Bài viết Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng hóa học của polymer với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng hóa học của polymer.
Cách giải bài tập Chuỗi phản ứng hóa học của polymer (hay, chi tiết)
Bài giảng: Bài tập lý thuyết về polymer - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Nắm chắc các kiến thức về tính chất hóa học, điều chế polymer đặc biệt là phản ứng trùng hợp, trùng ngưng.
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
Lời giải:
Phản ứng:
Bài 2: Viết phương trình hóa học của phản ứng đồng trùng hợp tạo thành các polymer từ các monome sau:
a) vinyl chloride với vinyl acetate
b) Buta -1,3- dienee với styrene
c) metacrylic acid với Buta -1,3- diene
Lời giải:
a) vinyl chloride với vinyl acetate
b) Buta -1,3-diene với styrene
c) metacrylic acid với Buta -1,3- diene
Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Vậy chất C là:
A. [ - O – CH2 – CO - ]n
B. [ - O – CH2 – COO - ]n
C. [ – CH2 – COO - ]n
D. [ – CH2 – CO - ]n
Lời giải:
Phản ứng:
Bài 1: Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su Buna (1) là : etilen (2), methane (3), ethylic alcohol (4), divinyl (5), acetylene (6). Sự sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế là :
A. 3 → 6 → 2 → 4 → 5 → 1.
B. 6 → 4 → 2 → 5 → 3 → 1.
C. 2 → 6 → 3 → 4 → 5 → 1.
D. 4 → 6 → 3 → 2 → 5 → 1.
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 2: Để điều chế PVC từ than đá, đá vôi, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, người ta cần phải tiến hành qua ít nhất
A. 3 phản ứng.
B. 4 phản ứng.
C. 5 phản ứng.
D. 6 phản ứng.
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 3: Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là :
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 4: Cho sơ đồ sau : CH4 → X → Y → Z → Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là :
A. acetylene, ethanol, butadiene.
B. aldehyde acetic, ethanol, butadiene.
C. acetylene, vinylacetylene, butadiene.
D. Etilen, vinylacetylene, butadiene.
Lời giải:
Đáp án: C
Bài 5: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau. Hãy chỉ ra sơ đồ sai :
A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 → C4H4 → Buta -1,3- diene → X.
B. Tinh bột → glucose → C2H5OH → Buta -1,3- diene → X.
C. CH4 → C2H2 → C4H4 → Buta -1,3- diene → X.
D. Cellulose → glucose → C2H4 → C2H5OH → Buta -1,3- diene v X.
Lời giải:
Đáp án: D
Bài 6: Cho sơ đồ phản ứng :
Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là :
A. Cao su Buna.
B. Buta -1,3- dienee.
C. acetic acid.
D. polyethylene.
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 7: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
X, Y, Z, T lần lượt là :
A. benzene, phenyl chloride, sodium phenolate, phenol.
B. vinyl chloride, benzene, phenyl chloride, phenol.
C. Etilen, benzene, phenyl chloride, phenol.
D. Xiclohexan, benzene, phenyl chloride, sodium phenolate.
Lời giải:
Đáp án: A
Bài 8: Cho dãy biến hóa: Cellulose → X → Y → Z → PE (polyethylene). Hợp chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C6H12O6; C2H5OH; C2H4
B. C2H5OH; CH3CHO; C2H4
C. C6H12O6; CH3COOH; C2H4
D. CH3COOH; C2H5OH; C2H4
Lời giải:
Đáp án: A
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucose → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 2: Cho các sơ đồ phản ứng:
CH≡CH + HCN → X;
X → polymer Y;
X + CH2=CH−CH=CH2 → polymer Z.
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polymer nào sau đây?
A. Tơ capron và cao su buna.
B. Tơ nylon-6,6 và cao su chloroprene.
C. Tơ olon và cao su buna-N.
D. Tơ nitron và cao su buna-S.
Câu 3: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O;
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4;
(c) nX3 + nX4 → nylon-6,6 + 2nH2O;
(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O;
Phân tử khối của X5 là
A. 202.
B. 198.
C. 174.
D. 216.
Câu 4: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là
A. CH2=CH−CH=CH2, lưu huỳnh.
B. CH2=C(CH3) −CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH−CH=CH2, C6H5CH=CH2.
D. CH2=CH−CH=CH2, CH3−CH=CH2.
Câu 5: Cho sơ đồ sau đây: CH4 → X → Y → Tơ olon. X là
A. C2H2.
B. C2H4.
C. CH4Cl.
D. C2H5OH.
Bài giảng: Bài tập tổng hợp về polymer và vật liệu polymer - Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 12 có trong đề thi Tốt nghiệp THPT khác:
- Dạng 1: Câu hỏi lý thuyết về polymer
- Dạng 3: Phản ứng trùng hợp polymer
- Dạng 4: Hiệu suất phản ứng trùng hợp polymer
- 50 câu trắc nghiệm polymer và vật liệu polymer có lời giải (cơ bản – phần 1)
- 50 câu trắc nghiệm polymer và vật liệu polymer có lời giải (cơ bản – phần 2)
- 50 câu trắc nghiệm polymer và vật liệu polymer có lời giải (nâng cao – phần 1)
- 50 câu trắc nghiệm polymer và vật liệu polymer có lời giải (nâng cao – phần 2)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều