Giải Toán 10 trang 63 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều



Trọn bộ lời giải bài tập Toán 10 trang 63 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 10 trang 63. Bạn vào trang hoặc Xem lời giải để theo dõi chi tiết.

- Toán lớp 10 trang 63 Tập 1 (sách mới):

- Toán lớp 10 trang 63 Tập 2 (sách mới):




Lưu trữ: Giải Toán lớp 10 trang 63 sách cũ

Video Bài 7 trang 63 SGK Đại số 10 - Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà (Giáo viên VietJack)

Bài 7 (trang 63 SGK Đại số 10): Giải các phương trình

Giải bài 7 trang 63 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Lời giải:

a) Giải bài 7 trang 63 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 (1)

Điều kiện xác định: 5x + 6 ≥ 0 ⇔ Giải bài 7 trang 63 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Từ (1) ⇒ 5x + 6 = (x – 6)2

⇔ 5x + 6 = x2 – 12x + 36

⇔ x2 – 17x + 30 = 0

⇔ (x – 15)(x – 2) = 0

⇔ x = 15 (thỏa mãn ĐKXĐ) hoặc x = 2 (thỏa mãn đkxđ).

Thử lại x = 15 là nghiệm của (1), x = 2 không phải nghiệm của (1)

Vậy phương trình có nghiệm x = 15.

b) Giải bài 7 trang 63 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 (2)

Điều kiện xác định: -2 ≤ x ≤ 3

Ta có (2)

Giải bài 7 trang 63 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Thử lại thấy x = 2 không phải nghiệm của (2)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = –1

c) Giải bài 7 trang 63 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 (3)

Tập xác định: D = R.

Từ pt (3) ⇒ 2x2 + 5 = (x + 2)2

⇔ 2x2 + 5 = x2 + 4x + 4

⇔ x2 – 4x + 1 = 0

Giải bài 7 trang 63 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Thử lại ta thấy cả hai giá trị trên đều là nghiệm của (3)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2 + √3; x = 2 - √3.

d) Giải bài 7 trang 63 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 (4)

Ta có Giải bài 7 trang 63 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10 với mọi x.

Do đó phương trình có tập xác định D = R.

Từ (4) ⇒ 4x2 + 2x + 10 = (3x + 1)2

⇔ 4x2 + 2x + 10 = 9x2 + 6x + 1

⇔ 5x2 + 4x – 9 = 0

⇔ x = 1 hoặc x = –9/5

Thử lại thấy chỉ có x = 1 là nghiệm của (4)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.

Kiến thức áp dụng

+ Để giải các phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai, ta thường bình phương cả hai vế để đưa về một phương trình không chứa ẩn dưới dấu căn.

+ Khi bình phương cả hai vế của một phương trình, ta dùng dấu tương đương khi biết rõ biểu thức ở cả hai vế cùng âm hoặc cùng dương.

Trong trường hợp chưa biết dấu của một trong hai vế hoặc cả hai vế, ta phải dùng dấu suy ra và thử lại nghiệm.

Xem thêm các bài giải bài tập Toán Đại Số 10 Bài 2:

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 10 hay, chi tiết khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:


phuong-trinh-quy-ve-phuong-trinh-bac-nhat-bac-hai.jsp


Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học